Số liệu chi từ nguồn quỹ TNLĐ-BNN năm 2017-2019

Một phần của tài liệu Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện trạm tấu, tỉnh yên bái (Trang 82 - 127)

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm BHYT Trợ cấp TNLĐ – BNN hàng tháng Trợ cấp TNLĐ – BNN một lần Trợ cấp phục vụ ngƣời bị TNLĐ Tổng 2017 0 28,188 0 0 28,188 2018 0 29,727 0 0 29,727 2019 0 42,803 0 0 42,803 2018/2017 (%) 0 105,5 0 105,5 2019/2018 (%) 0 143,9 0 0 143,9

Nguồn: BHXH huyện Trạm Tấu

*Chế độ TNLĐ - BNN

+ Bị tai nạn tại nơi làm việc, trong giờ làm việc. Bị ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Bị tai nạn trong tuyến đƣờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm và ngƣợc lại trong thời gian và tuyến đƣờng hợp lý.

+ Bị bệnh thuộc danh mục BNN do Bộ Y tế và Bộ Lao động - thƣơng binh - xã hội ban hành trong môi trƣờng hoặc nghề có yếu tố độc hại, nặng nhọc.

+ Mức hƣởng trợ cấp 1 lần: Bị suy giảm từ 5% - 30% sức khoẻ thì đƣợc hƣởng trợ cấp 1 lần. 5 đƣợc hƣởng bằng 5 tháng lƣơng tối thiểu chung sau đó cứ giảm 1% sức khoẻ đƣợc 0,5 tháng lƣơng tối thiểu chung. Ngoài ra cứ từ 1 năm trở xuống tham gia BHXH đƣợc tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ mỗi

năm tham gia đƣợc tính thêm 0,3 tháng tiền lƣơng đóng BHXH của tháng liền kề trƣớc khi bị TNLĐ - BNN.

+ Mức hƣởng trợ cấp hàng tháng: Từ 31 hƣởng 30% mức lƣơng tối thiểu chung, sau đó giảm thêm 1 hƣởng 2% mức lƣơng tối thiểu chung. Ngoài ra hàng tháng còn đƣợc hƣởng thêm đó là cứ từ 1 năm trở xuống tham gia BHXH đƣợc tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ mỗi năm tham gia đƣợc tính thêm 0,3 tháng tiền lƣơng đóng BHXH của tháng liền kề trƣớc khi bị TNLĐ – BNN.

+ Phục vụ TNLĐ - BNN dành cho ngƣời bị TNLĐ - BNN từ 81% trở lên. Mức trợ cấp phục vụ bằng mức lƣơng tối thiểu chung.

+ Dƣỡng sức PHSK sau TNLĐ - BNN đƣợc tính từ 5 - 10 ngày. Mức hƣởng nếu nghỉ tại gia đình là 25 , tại cơ sở tập trung là 40 .

Qua bảng số liệu 2.9 mức chi chế độ TNLĐ - BNN hàng tháng trên địa bàn huyện Trạm Tấu tăng trong giai đoạn 2017 - 2019. Chi cho BHYT, trợ cấp TNLĐ - BNN một lần, Trợ cấp phục vụ ngƣời bị TNLĐ là không có.

Chi trợ cấp TNLĐ - BNN hàng tháng năm 2018 tăng so với năm 2017 là 1,539 triệu đồng tƣơng đƣơng 5,4 ; năm 2019 tăng so với năm 2018 là 13,076 triệu đồng tƣơng đƣơng 43,9 .

Về chi trả cho chế độ TNLĐ - BNN tại BHXH huyện Trạm Tấu, tại Bảng 3.8 ta thấy, nhìn chung không có dự biến động nhiều do đặc thù của huyện Trạm Tấu là huyện vùng cao chủ yếu là đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc do vậy mà chế độ TNLĐ - BNN gần nhƣ không phát sinh. Với riêng chế độ TNLĐ thì BHXH huyện Trạm Tấu chƣa đƣợc phân quyền giải quyết mà phải gửi tỉnh để giải quyết.

b3. Quyết toán về chi BHXH

Trƣớc ngày 30 hàng tháng, BHXH huyện Trạm Tấu (Bộ phận Kế toán - Tài vụ) lập các báo cáo chi BHXH để chuyển nộp BHXH tỉnh Yên Bái đó là:

- Danh sách thu hồi kinh phí chi quản lý BHXH.

- Danh sách đối tƣợng chƣa nhận lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH. - Danh sách không phải trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH.

- Danh sách báo giảm BHXH.

- Các báo cáo khác (Danh sách đối tƣợng nhận trợ cấp BHXH 1 lần, biên bản kiểm kê quỹ…).

Hàng quý, BHXH huyện Trạm Tấu (Bộ phận Kế toán - Tài vụ) lập báo cáo chi trợ cấp BHXH ngắn hạn chuyển nộp BHXH tỉnh Yên Bái gồm:

- Báo cáo chi ốm đau, thai sản, dƣỡng sức.

- Danh sách đối tƣợng nghỉ hƣởng chế độ tính đến tháng cuối quý. - Các báo cáo khác (báo cáo tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng…)

Mỗi loại báo cáo lập thành 02 bản, 01 bản gửi BHXH tỉnh Yên Bái, 01 bản lƣu tại BHXH huyện Trạm Tấu làm chứng từ chi trả.

2.2.3. Kiểm soát chi BHXH BB

Trong giai đoạn 2017 - 2019 công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH tại BHXH huyện Trạm Tấu luôn đƣợc thực hiện đúng quy định của pháp luật. Công tác quản lý từ khâu xét duyệt, giám định, thẩm định đến việc lập phiếu chi trả đều đƣợc cán bộ BHXH huyện Trạm Tấu thực hiện cẩn trọng, đúng nguyên tắc, đảm bảo chi đúng chi đủ kịp thời và an toànsố tiền cho đối tƣợng hƣởng.

- Kiểm soát tuân thủ chính sách

Đơn vị thực hiện quản lý chặt chẽ các đối tƣợng hƣởng BHXH hàng tháng thông qua đại lý chi trả (Bƣu điện huyện Trạm Tấu); triển khai tổ chức tốt công tác lƣu trữ hồ sơ đối tƣợng, tiến hành báo cáo tổng hợp tình hình chi trả theo định kỳ tháng quý năm đúng quy định.

Riêng đối với chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK thực hiện nhất quán với đơn vị sử dụng 2 trên tổng quỹ lƣơng đóng BHXH của đơn vị theo quý; sau khi đơn vị BHXH chuyển số tiền ốm đau - TS - DSPHSK còn lại cho đơn vị sử dụng lao động, đơn vị phải thực hiện chi trả ngay cho ngƣời lao động, sau 03 ngày quyết toán lại số đã chi trả cho BHXH huyện Trạm Tấu bằng bản photo danh sách đã có bản chữ ký của ngƣời lao động ký nhận.

Đối với các đối tƣợng nhận lƣơng hƣu qua ATM do không có mặt thƣờng xuyên trên địa bàn huyện nên vào tháng 11 hàng năm BHXH huyện yêu cầu các cá nhân lĩnh lƣơng hƣu qua ATM về BHXH huyện để ký xác nhận; đồng thời cán bộ chính sách thƣờng xuyên làm việc với công an huyện, xã trên địa bàn huyện Trạm Tấu để nhận việc còn tồn tại của đối tƣợng đó tránh trƣờng hợp đối tƣợng không còn cƣ trú trên địa bàn hoặc đã chết nhƣng cơ quan BHXH vẫn chuyển tiền, gây khó khăn trong việc thu hồi tiền đã chuyển.

Đặc biệt đối với các đối tƣợng lĩnh lƣơng hƣu và trợ cấp chết, phải kịp thời báo giảm không tiếp tục in danh sách lƣơng tháng kế tiếp. Tuy nhiên đối tƣợng lĩnh lƣơng hƣu bị chết, trƣớc khi đƣợc duyệt chế độ MTP và tử tuất, bộ phận chính sách luôn yêu cầu xác nhận dừng hƣởng lƣơng từ thời gian nào? Nhằm tránh trƣờng hợp đối tƣợng đã thực hiện chế độ tử tuất và MTP nhƣng vẫn nhận lƣơng hƣu.

BHXH huyện Trạm Tấu luôn quán triệt chặt chẽ đối với từng cán bộ, viên chức trong cơ quan nhất là đối với cán bộ làm công tác chi trả các chế độ BHXH do vậy mà trong những năm qua từ 2017-2019 đã không để xảy ra việc chi sai cho các đối tƣợng. Đảm bảo quyền lợi cho các đối tƣợng chi đúng,chi đủ.

Việc chi trả các chế độ BHXH đƣợc thực hiện bằng 3 hình thức: đại lý chi trả (Bƣu điện huyện Trạm Tấu); chi qua tài khoản ATM, chi trả trực tiếp. Việc kiểm soát chi BHXH BB đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục trong từng nghiệp vụ phát sinh theo các hình thức chi trả.

Hàng tháng căn cứ quyết định hƣởng và danh sách hƣởng hàng tháng C72 - HD do Phòng Chế độ chính sách BHXH tỉnh Yên Bái chuyển dữ liệu tổng số tiền phải chi trả cho Phòng Kế hoạch - tài chính để cấp kinh phí chi trong tháng về cho BHXH huyện thực hiện chi.

BHXH huyện Trạm Tấu tổng hợp quyết định và danh sách hƣởng hàng tháng C72-HD chi tiết theo từng nguồn từng đối tƣợng để tiến hànhchi.

Đối với đối tƣợng hƣởng lƣơng hàng tháng do đại lý chi trả (Bƣu điện huyện chi trả). BHXH huyện Trạm Tấu căn cứ danh sách bàn giao và mẫu tạm ứng C73-HD chuyển tiền chi trả cho đại lý vào ngày 3 hàng tháng và thực hiện quyết toán khi nhận bảng quyết toán C74 - HD và tiền tồn đại lý chi trả chuyển trả BHXH vào ngày mùng 10 hàng tháng.

Đối với các đối tƣợng đăng ký nhận qua tài khoản ATM, BHXH huyện tiến hành xác nhận số tài khoản và tên ngƣời hƣởng với ngân hàng trƣớc khi chuyển tiền, thực hiện tự động chuyển tiền vào ngày mùng 5 hàng tháng.

Đối với các đối tƣợng chi trả trực tiếp, khi có phát sinh bộ phận chính chế độ chính sách xác nhận đúng ngƣời đúng chế độ hƣởng chuyển sang bộ phận kế toán để thực hiện chi trả. Các đối tƣợng này khi thực hiện nhận tiền mặt tại BHXH huyện Trạm Tấu, yêu cầu xuất trình giấy chứng minh thƣ còn thời hạn sử dụng và đúng địa chỉ đăng ký ban đầu thì bộ phận kế toán mới thực hiện chi tiền.

BHXH huyện thực hiện chi trả trợ cấp cho các đối tƣợng: Hƣởng trợ cấp BHXH 1 lần theo Điều 55/73 Luật BHXH, trợ cấp TNLĐ - BNN 1 lần, chế độ mai táng phí, tử tuất, trợ cấp lần đầu khi nghỉ hƣu trên 30 năm đóng

BHXH theo Điều 54 có địa chỉ thƣờng trú trên địa bàn quản lý của BHXH huyện TrạmTấu.

Đối với chi ốm đau - thai sản - DSPHSK: trƣớc khi chuyển tiền bộ phận kế toán chi trả kiểm tra lại chặt chẽ số tài khoản của đơn vị sử dụng lao động, để tránh trƣờng hợp đơn vị ghi sai số tài khoản dẫn đến tiền không chuyển đi đƣợc, không kịp thời đến tay ngƣời lao động hƣởng chế độ. Sau khi chuyển tiền bộ phận kế toán - chi trả chuyển thông báo quyết toán chi các chế độ BHXH tại đơn vị sử dụng lao động theo mẫu C71 - HD và yêu cầu đơn vị quyết toán bằng biểu C70a - HD có chữ ký đã nhận tiền của ngƣời lao động.

2.4. Đánh giá chung về quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Trạm Tấu xã hội huyện Trạm Tấu

2.4.1. Những kết quả đạt được

Từ khi Luật BHXH, BHYT đƣợc ban hành, việc thực hiện các chế độ chính sách và quy định của pháp luật về BHXH có nhiều chuyển biến tích cực và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Các chế độ BHXH đƣợc mở rộng hơn với nhiều loại hình tham gia đa dạng nhƣ mở rộng thêm BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp… Phạm vi đối tƣợng cũng đã tăng đáng kể từ ngƣời lao động tham gia BB trong các đơn vị đến từng hộ gia đình và từng ngƣời dân.

Cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm cũng có những đổi mới và từng bƣớc hoàn thiện hơn. BHXH đã xây dựng đƣợc một hệ thống chính sách góp phần cơ bản cho việc thực hiện chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nƣớc theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Nhận thức của ngƣời lao động và nhân dân về an sinh xã hội nói chung và về BHXH nói riêng đã đƣợc nâng lên. Quản lý và sử dụng quỹ BHXH đã dần đi vào nề nếp, đúng pháp luật, đáp ứng kịp thời cho các đối tƣợng tiếp nhận và thụ hƣởng chính sách BHXH.

BHXH huyện Trạm Tấu đã có sự phối hợp chặt chẽ với UBND thị trấn, các xã và sự chỉ đạo kịp thời từ BHXH cấp trên (BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Yên Bái). Bên cạnh đó, BHXH huyện Trạm Tấu cũng luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của các cấp ủy đảng và chính quyền, của các ban, ngành chức năng liên quan cũng nhƣ sự cộng tác chặt chẽ của các đại diện chi trả ở các xã, thị trấn, các đơn vị sử dụng lao động và của đối tƣợng hƣởng BHXH để thực hiện tốt công tác quản lý chi BHXH tại BHXH huyện. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành vì nó góp phần ổn định đời sống của các đối tƣợng hƣởng các chế độ BHXH, từ đó góp phần vào đảm bảo trật tự và an toàn xã hội trên địa bàn huyện và thể hiện đƣợc tính nhân văn sâu sắc với mục tiêu vì con ngƣời của Đảng và Nhà nƣớc.

Quỹ BHXH đƣợc hình thành từ sự đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nƣớc nên đối tƣợng tham gia BHXH ngày càng đƣợc mở rộng với tất cả mọi ngƣời lao động trong mọi thành phần kinh tế trên địa bàn quận góp phần quan trọng trong việc hình thành quỹ BHXH độc lập và ngày càng gia tăng. Công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH và thu BHXH đƣợc thực hiện khá tốt, việc áp dụng khoa học công nghệ thông tin vào quản lý đối tƣợng tại các cơ đơn vị để theo dõi đƣợc sự thay đổi số lao động, quá trình đóng nộp BHXH… sẽ giải quyết đƣợc kịp thời các quyền lợi cho ngƣời laođộng.

Quảnlý đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH đảm bảo chính xác, chi trả kịp thời các chế độ BHXH cho các đối tƣợng an toàn, đúng chế độ, đúng kỳ hạn, đến tận tay đối tƣợng và không gây phiền hà cho đối tƣợng. Không còn tình trạng chi trả chậm chế độ BHXH nhƣ trƣớc đây nữa, tạo tâm lý an tâm, thoải mái cho đối tƣợng thụ hƣởng BHXH.

Xây dựng đƣợc cơ chế chi trả chế độ BHXH, quy định cụ thể lịch chi trả tiền lƣơng và trợ cấp BHXH cho các đối tƣợng hƣởng BHXH ở từng địa

điểm để đối tƣợng có thể chủ động nhận đƣợc các chế độ BHXH thuận tiện. Thanh toán các chế độ BHXH ngắn hạn cho ngƣời tham gia BHXH đƣợc kịp thời, đúng chính sách, đúng chế độ Nhà nƣớc ban hành. Công tác giám định y tế và hƣởng chế độ BHYT đã thực hiện đúng theo quy trình giám định, quản lý chặt chẽ các đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT, đặc biệt là các đối tƣợng hƣởng chế độ dài ngày, nâng cao điều kiện khám chữa bệnh cho ngƣời bệnh.

Hình thành đƣợc hệ thống tổ chức bộ máy và quy chế chi tiêu nội bộ đặc thù phù hợp với nhu cầu và xu hƣớng phát triển của ngành BHXH trong điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Chi phí cho hoạt động thƣờng xuyên của bộ máy quản lý đã tiết kiệm các khoản chi cho nghiệp vụ, tăng thu nhập cho cán bộ trong ngành gấp 2 lần so với chế độ tiền lƣơng hiện hành của Nhà nƣớc quy định.

Hình thành đƣợc đội ngũ cán bộ viên chức làm công tác quản lý chi BHXH từ cơ quan BHXH huyện cho đến các phƣờng có chất lƣợng và hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngành. Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa làm cho quyền lợi của ngƣời tham gia BHXH và ngƣời hƣởng chế độ BHXH đƣợc đảm bảo tốt hơn…

2.4.2 Những hạn chế

Thứ nhất: Hạn chế lập dự toán chi BHXH BB

Việc lập dự toán, triển khai dự toán chi tại BHXH huyện Trạm Tấu còn nhiều hạn chế, đôi khi liên kết giữa các bộ phận, phòng ban trong nội bộ BHXH cũng nhƣ với chính quyền địa phƣơng còn chƣa chặt chẽ.

Do chính sách về BHXH của Nhà nƣớc ban hành chƣa đồng bộ, hệ thống văn bản pháp luật chƣa đƣợc cung cấp và hƣớng dẫn một cách có hiệu quả, đồng bộ đến những đối tƣợng BHXH ở địa phƣơng nên gây nhiều khó khăn trong việc xét duyệt và chi trả BHXH cho đối tƣợng hƣởng. Việc duyệt chế độ ngắn hạn chƣa gắn trách nhiệm của chủ sử dụng lao động với việc thực

hiện chính sách BHXH và do điều kiện hƣởng chƣa chặt chẽ nên tạo kẽ hở cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động lạm dụng quỹ. Chính vì thế đôi khi việc lập dự toán chi không đƣợc chính xác do các trƣờng hợp phát sinh đột xuất của đối tƣợng tham gia.

Thứ hai: Hạn chế của tổ chức quản lý chi BHXH BB

Việc quản lý đối tƣợng hƣởng các chế độ chính sách BHXH tại huyện Trạm Tấu vẫn còn những hạn chế, còn thiếu thông tin cá nhân ngƣời đƣợc hƣởng chế độ BHXH, dẫn đến khó khăn cho công tác chi trả trực tiếp tại gia đình đối với những đối tƣợng cao tuổi, không may bệnh tật hoặc chi trả cho đối tƣợng do đại dịch bệnh phải cách ly do bệnh có nguy cơ lây nhiệm cao nhƣ dịch bệnh covid19...; Là huyện vùng cao, đƣờng xá đi lại khó khăn, các đối tƣợng hƣởng chế độ chính sách chủ yếu là ngƣời dân tộc thiểu số, cƣ trú xa trung tâm huyện có xã, thôn bản phải đi bộ đến 1 hoặc 2 ngày đƣờng mới

Một phần của tài liệu Quản lý chi bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện trạm tấu, tỉnh yên bái (Trang 82 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)