Hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào hạch toán vật liệu.

Một phần của tài liệu 102 Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty dệt may Hà Nội (50tr) (Trang 46 - 49)

VI. Xuất dùng trong tháng 21286289520 21060937490 4366651148 4364570154 IV Tồn cuối tháng4274729314423762978236720632

3.2.4Hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào hạch toán vật liệu.

Hiện nay, đứng trớc nhu cầu thông tin ngày càng cao, ở nớc ta đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu hớng vào việc xây dựng hệ thống công trình kế toán phù hợp với đặc điểm công tác kế toán của công ty. Tuy nhiên, cần thấy rõ thực tế trong công tác kế toán, về mặt tâm lý là sự cố gắng tránh những biến động hoá mang tính nguyên tắc ảnh hởng đến hoạt động của công ty mà chủ yếu là những biến động về mặt tổ chức. Vì thế, việc đa máy tính vào công tác kế toán nên triển khai theo từng công đoạn để tránh gây xáo động lớn trong quá trình hạch toán.

Đối với kế toán nguyên vật liệu có thể xây dựng chơng trình tự động hoá toàn bộ quá trình về xử lý, lu giữ, bảo quản chứng từ, in ấn sổ sách. Với công ty Dệt -

May Hà Nội, kế toán chi tiết vật liệu phần lớn đợc thực hiện trên máy vi tính, nhng bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 vẫn phải do kế toán tự khớp giá, do vậy đòi hỏi kế toán phải hết sức cẩn thận mới đảm bảo đợc độ chính xác cao. Phòng kế toán tài chính chỉ đợc sự giúp đỡ của một kỹ s máy tính, làm mọi công việc liên quan đến máy vi tính, công việc rất vất vả. Bên cạnh đó, một nhân tố hết sức quan trọng trong kế toán bằng máy vi tính, đó là phần mềm kế toán có tốc độ xử lý cha thật nhanh đã hạn chế tới công tác kế toán nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng. Từ thực tế nh vậy, em nghĩ công ty nên có kế hoạch đổi mới phần mềm máy tính và nâng cấp máy để tăng tốc độ xử lý thông tin, cho ra kết quả chính xác. Đồng thời công ty nên tuyển thêm nhân viên máy tính và đào tạo kế toán máy cho tất cả các nhân viên kế toán phần hành nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng của quản lý kế toán, và tạo đà cho sự phát triển của công ty sau này.

Kết luận

Một lần nữa ta khẳng định kế toán vật liệu có tác dụng rất to lớn trong quản lý kinh tế. Thông qua công tác hạch toán vật liệu giúp cho đơn vị sản xuất kinh doanh bảo quản tốt vật liệu, ngăn ngừa các hiện tợng mất mát, lãng phí làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp. Mặt khác, góp phần làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm. Từ đó tămg lợi nhuận, tiết kiệm vật liệu.

Qua tìm hiểu thực tế tại công ty Dệt May Hà Nội, tôi thấy công tác hạch toán vật liệu, có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý vật liệu, công tác kế toán cũng nh công tác quản lý nói chungcủa công ty. Hạch toán vật liệu là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo công ty nắm đợc tình hình công việc để chỉ đạo sản xuất. Hach toán quá trình này nó phản ánh đầy đủ, chính xác tình thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu. Qua đó, Ban lãnh đạo công ty mới có biện pháp hữu hiệu, đúng đắn nhằm ra các quyết định phù hợp, hiệu quả.

Những kết quả trong thời gian nghiên cứu thực tập, sẽ góp phần giúp tôicủng cố những kiến thức trong nhà trờng, và biết cách thức vận dụng nó nh thế nào. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạnh toán vật liệu ỏ công ty Dệt May Hà Nội. Nhng do trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn, nên chuyên đề không tránh khỏi nhữnh sai sót. Kính mong sự giúp đỡ, bổ sung ý kiến của các thày cô giáo, của cán bộ Công ty Dệt May hà Nội, để chuyên đề của em thêm phomg phú về lý luận và có tác dụng thực tiễn hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thấy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Công cùng các cô chú , anh chị trong phòng kế toán tài chính của công ty Dệt May Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mìmh.

Một phần của tài liệu 102 Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty dệt may Hà Nội (50tr) (Trang 46 - 49)