7715616 013 – Bông rơi chải kỹ (kg) 11

Một phần của tài liệu 102 Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty dệt may Hà Nội (50tr) (Trang 28 - 33)

013 – Bông rơi chải kỹ (kg) 110500

0 900000 9945000 Cộng 245200 0 17660616 ….. 30/09 PX 22 Nhà máy Sợi NM011 Xuất bông 621H1 BXXN – Xơ NANLON kg 228000000 14457316 3296268048 011MY1 – Bông Mỹ cấp 1 kg 48416200 18915027 915793730 BXB 2M – Bông Mỹ cấp 2 kg 12671000 18915027 239672307 Cộng 412818300 6846240103 Tổng cộng 21060973490 Ngày tháng năm Ngời lập biểu ( ký, họ tên)

Bỉẻu 3.13 Bảng tổng hợp xuất kho từ ngày 01/09/2003 đến ngày 30/09/2003 STT Mã vật t Tên vật t Đơn vị tính Số lợng Thành tiền 1 011MY1 Bông Mỹ cấp 1 kg 87230500 1649967263 2 011MY2 Bông Mỹ cấp 2 kg - - 3 011MY3 Bông Mỹ cấp 3 kg 160656000 2785929270 …. … Cộng 1324133800 21060973490 Ngày tháng năm ` Ngời lập biểu ( ký, họ tên )

Đối với vật liệu nhận gia công xuất khẩu, ở công ty không thực hiện kế toán giá trị của vật liệu do khách hàng gửi đến mà chỉ hạch toán đến phần chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất. Do đó, trên sổ kế toán chi tiết vật liệu và phiếu nhập vật t, kế toán chỉ theo dõi chỉ tiêu số lợng của vật liệu.

Việc công ty lập ra bảng kê chi tiết các chứng từ nhập xuất vật liệu có tác dụng nâng cao khả năng nắm bắt và đối chiếu tình hình biến động vật liệu với các chứng từ nhập, xuất trong tháng, thể hiện tính sáng tạo của kế toán trong việc hạch toán vật liệu. Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu đợc mở cho từng kho, chi tiết cho từng loại vật liệu. Trên bảng này theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị của từng loại vật liệu nhập, xuất, tồn kho trong tháng.

Số liệu trên " Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu " với số liệu trên “ Bảng kê chi tiết các chứng từ xuất vật liệu” và “ Bảng kê chi tiết các chứng từ nhập vật liệu” đợc kế tớn đối chiếu với số liệu trên thẻ kho của thủ kho.

2.4.Hạch toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội.

Công ty Dệt May Hà Nội là đơn vị sản xuất có quy mô lớn.Do vậy, vật liệu có một vị trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất, chiếm tỷ lệ rất lớn trong giá thành sản phẩm và giá trị tài sản dự trữ. Cũng chính vì vậy, cho nên muốn theo dõi đợc tình hình nhập, xuất vật liệu cho từng nhà máy để sản xuất hay để bán và tình hình tồn kho vật liệu tại mọi thời điểm, công ty đã sử dụng phơng pháp “ kê khai thờng xuyên” để hạch toán tổng hợp vật liệu.

Phục vụ cho công việc hạch toán tổng hợp vật liệu, tại công ty Dệt - May Hà Nội sử dụng chủ yếu một số tài khoản sau :

- Tài khoản 152 : Nguyên vật liệu.TK 152 đợc chi tiết thành các tiểu khoản phù hợp với cách phân loại theo mục đích kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị, bao gồm : TK 1521 : Nguyên vật liệu chính

TK 1522 : Vật liệu phụ TK 1523 : Nhiên liệu

TK 1524 : Phụ tùng sửa chữa thay thế TK 1526 : Phụ tùng khác

TK 1527 : Phế liệu

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh : 111, 112, 133, 331…

2.4.2 Phơng pháp hạch toán:

a. Hạch toán tổng hợp nhập vật liệu:

Cùng với việc hạch toán chi tiết nhập vật liệu thì hàng ngày kế toán cũng phải tiến hành hạch toán tổng hợp nhập vật liệu. Đây là công việc cần thiết và quan trọng bởi vì qua đây kế toán mới có thể phản ánh đợc giá trị thực của vật liệu nhập vào, từ đó có thể nắm rõ đợc sự luân chuyển của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.

Vật liệu sử dụng tại doanh nghiệp bao gồm rất nhiều thứ, nhiều loại nên đợc thu mua từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau. Do vậy, phần hành kế toán thanh toán với ngời bán chỉ mang tính độc lập tơng đối với phần hành kế toán vật liệu, và yêu cầu đặt ra cho kế toán là phải phản ánh đúng đắn, chính xác, đầy đủ giá thực tế của vật liệu cũng nh tình hình thanh toán với ngời bán.

Hàng ngày, kế toán tập hợp các chứng từ nhập, xuất vật liệu và phân loại chứng từ nhập và chứng từ xuất. Căn cứ vào các chứng từ nhập kho, kế toán vật t tiến hành đối chiếu, kiểm tra, định khoản rồi đa dữ liệu vào máy. Sau khi nhập dữ liệu vào máy, kế toán vật liệu gửi phiếu nhập kho và hoá đơn đỏ cho kế toán thanh toán để theo dõi các khoản phải thanh toán và đã thanh toán cho nhà cung cấp trên " Sổ chi tiết số 2 " và các nhật ký chứng từ liên quan khác nh NKCT số 1, số 2, số 4, số 10. Mỗi phiếu đợc theo dõi một dòng trên " Sổ chi tiết số 2 " với đầy đủ các thông tin trên hoá đơn về nhà cung cấp, số tiền phải thanh toán. Phơng thức thanh toán của công ty là có thể trả ngay bằng tiền mặt, séc, trả trớc, bù trừ, trả chậm theo hợp đồng hay bằng tiền tạm ứng. Nhng dù theo phơng thức nào kế toán vẫn tiến hành theo dõi trên " Sổ chi tiết số 2 ".

Nguyên tắc mở sổ chi tiết số 2: Sổ này đợc mở hàng tháng. Đối với ngời bán có quan hệ thờng xuyên với công ty thì đợc mở riêng một sổ, còn những nhà cung cấp không thờng xuyên thì theo dõi qua một cuốn sổ chung của công ty.

- Cơ sở số liệu : Từ phiếu nhập kho, hoá đơn và các chứng từ thanh toán. - Phơng pháp ghi :

Căn cứ vào phiếu nhập vật t, hóa đơn , kế toán ghi cột ngày tháng, số hiệu chứng từ.

Cột nội dung : Ghi số d đầu tháng của từng nhà cung cấp đợc lấy từ " Sổ chi tiết số 2 " của tháng trớc. Và ghi các nghiệp vụ nhập vật t (Tên vật t, số lợng nhập, đơn giá ), các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán.

Cột tài khoản đối ứng : Căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá đơn mua vật liệu gì thì chi tiết theo tài khoản của vật liệu đó và căn cứ vào hoá đơn GTGT ghi phần thuế

(TK 133). Thanh toán với ngời bán theo hình thức nào, chẳng hạn thanh toán bằng tiền mặt (TK 111), bằng tiền gửi ngân hàng (TK 112), bằng vay ngắn hạn (TK 311), và đối với ngời bán có mua hàng của xí nghiệp thì có thể thanh toán bù trừ (TK 131)…

Cột phát sinh :

+Số phát sinh Có : Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho về số vật liệu theo hoá đơn đó, kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bán các nội dung :

hoá đơn, phiếu nhập và số tiền vào các cột phù hợp theo định khoản : Nợ TK 152

Nợ TK 133 Có TK 331

+ Số phát sinh Nợ : Căn cứ vào các chứng từ thanh toán tiền hàng, tuỳ theo hình thức thanh toán, kế toán kiểm tra xác định số tiền thanh toán với từng ngời bán cho từng chuyến hàng ghi vào các cột phù hợp.

Nếu thanh toán bằng tiền mặt kế toán ghi : Nợ TK 331

Có TK 111

Nếu thanh toán bằng phơng thức hàng đổi hàng kế toán ghi : Nợ TK 331

Có TK 131

Nếu thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn ngân hàng kế toán ghi : Nợ TK 331

Có TK311

Cột số d : Kế toán phản ánh khoản công ty còn nợ ngời bán hoặc các khoản công ty trả trớc cho ngời bán nhng trong tháng hàng cha về hoặc số tiền công ty trả thừa cho ngời bán vào cột số d.

Biểu số 3.14: Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán

Khách hàng: Công ty XNK Dệt May tháng9/03

Chúng từ Nội dung TKĐƯ Phát sinh Số d

SH NT N ợ Có Nợ Có Số d đầu tháng - 87 25/9 Bông Mỹ cấp 3 1521 3012908886 Thuế VAT 133 30129886 91 26/9 Bông Mỹ cấp 2 1521 2211594093 Thuế VAT 133 22115409,3 Cộng 3557469274 Cộng TK 1521 3234062979 Cộng TK 133 323406295,3 Số d cuối tháng 3557469274 Biểu số 3.15

Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán

Khách hàng: Ông Nguyễn Văn Tuấn từ ngày: 01/09/2003 đến ngày 30/09/2003

Chứng từ Nội dung TKĐƯ Số phát sinh Số d

SH NT Nợ Có Nợ có

Số d đầu tháng 32154314

111 4/12 Tạm ứng mua bao tải dứa 111 274000130 30/12 Dầu công nghiệp 1523

Một phần của tài liệu 102 Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty dệt may Hà Nội (50tr) (Trang 28 - 33)