Chất 1 µl 2 µl tR (phút) RS Tf tR (phút) RS Tf RO9 27,61 3,32 1,25 27,60 1,99 1,14 RO1 28,30 3,22 1,37 28,30 1,86 1,17 RO10 30,53 1,15 1,10 30,54 1,49 1,06 RO3 33,81 2,23 1,23 33,82 1,74 0,94 Chất 5 µl 10 µl tR (phút) RS Tf tR (phút) RS Tf RO9 27,61 3,53 1,27 27,61 2,35 0,89 RO1 28,31 3,25 1,29 28,31 2,28 1,21 RO10 30,54 2,89 1,15 30,54 1,08 1,19 RO3 33,82 2,12 1,10 33,82 2,23 0,95
Nhận xét thấy thể tích tiêm mẫu vào cột ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả phân tích. Nếu lượng tiêm mẫu vào cột lớn hơn 5 µl thì pic của RO9 và RO1 sẽ khơng đối xứng tốt, giá trị diện tích pic của các pic này sẽ khơng chính xác và dẫn tới kết
quả phân tích sai. Điều này được giải thích theo thuyết tốc độ (thuyết Van Deemter), khi lượng mẫu tăng thì số đĩa lý thuyết (N) của cột giảm, độ phân giải giảm theo vì RS N [1]. Kết quả trong bảng 3.6 cho thấy, với lượng mẫu tiêm vào cột là 2 μl thì cho kết quả tách tốt nhất. Vì vậy, chúng tơi chọn thể tích mẫu tiêm vào cột là 2 μl cho các khảo sát tiếp theo.
Điều kiện tối ưu của quá trình tách các hoạt chất chính
T các kết quả khảo sát trên, chúng tơi đã xác định được điều kiện tối ưu cho quá trình phân tích các hoạt chất chính trong lồi R. officinalis như sau:
- Cột tách: C18 YMC (250 mm x 4,6 mm; 5 ) - Nhiệt độ cột: 40oC.
- Detector diod array DAD: bước sĩng 290 nm. - Thể tích tiêm: 2 l.
- Tốc độ dịng: 1 ml/phút.
- Hệ thống dung mơi gồm 2 kênh: kênh A: ACN; kênh B: H2O - Rửa giải theo chương trình gradient như sau: