Cân nặng trung bình của chuột thử nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hoạt tính sinh học, đặc tính vật lý, độc tính cấp và bán trường diễn của viên hoàn polyphenol, chlorophyll từ cây ngô (Trang 79)

Thời điểm

Cân nặng trung bình ± SEM (g) Giới Sinh lý Viên hoàn 1 viên/kg Viên hoàn 3 viên/kg Ngày 0 Chung 23,23 ± 0,37 22,61 ± 0,43 23,18 ± 0,34 Đực 23,88 ± 0,44 22,95 ± 0,55 23,25 ± 0,60 Cái 22,58 ± 0,52 22,26 ± 0,68 23,10 ± 0,36 Ngày 7 Chung 26,55 ± 0,42 27,14 ± 0,43 26,70 ± 0,35 Đực 27,22 ± 0,47 27,61 ± 0,68 26,57 ± 0,49 Cái 25,87 ± 0,65 26,66 ± 0,51 26,82 ± 0,51

Ngày 14 Chung 29,94 ± 0,41 29,40 ± 0,60 29,59 ± 0,38 Đực 30,75 ± 0,32 29,87 ± 1,00 29,78 ± 0,64 Cái 29,12 ± 0,69 28,92 ± 0,68 29,40 ± 0,46 Ngày 21 Chung 31,63 ± 0,61 34,18 ± 1,32 33,39 ± 0,90 Đực 32,06 ± 0,83 36,32 ± 1,92 34,46 ± 0,86* Cái 31,20 ± 0,95 32,04 ± 1,35 32,32 ± 1,53 Ngày 28 Chung 34,75 ± 0,87 36,34 ± 1,62 36,17 ± 1,26 Đực 36,74 ± 0,92# 39,08 ± 2,01 38,36 ± 1,16 Cái 32,76 ± 0,76# 33,60 ± 2,00 33,98 ± 1,85

*: p < 0,05 khi so sánh với lô sinh lý cùng thời điểm

#p < 0,05 khi so sánh giữa 2 giới trong cùng lô

3.3.2.3. Ảnh hưởng lên các thông số huyết học

Ảnh hưởng lên số lượng bạch cầu

Sau 14 ngày

+ Chỉ số WBC của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến khi so với lô sinh lý khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

+ Chỉ số WBC của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều gấp 3 dự kiến giảm khi so sánh với lô sinh lý (p<0,05).

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở liều gấp 3 dự kiến cũng cho thấy có sự khác nhau (p<0,05).

Sau 28 ngày

+ Chỉ số WBC của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở liều gấp 3 dự kiến cũng cho thấy có sự khác nhau (p<0,05).

Như vậy, các chỉ số WBC của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học WBC của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Thông số huyết học WBC của chuột thử nghiệm

Thông số WBC (109/L) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 9,20 ± 0,49 8,20 ± 0,41 10,20 ± 0,63

Viên hoàn 1 viên/kg 9,11 ± 0,76 10,16 ± 1,20 8,06 ± 0,78

Viên hoàn 3 viên/kg 6,92 ± 0,37** 6,06 ± 0,44*# 7,78 ± 0,25**#

Sau 28 ngày

Sinh lý 12,76 ± 0,86 13,28 ±,30 12,24 ± 1,23

Viên hoàn 1 viên/kg 14,15 ± 0,79 14,34 ± 0,83 13,96 ± 1,46

Viên hoàn 3 viên/kg 13,52 ± 0,60 14,78 ± 0,51# 12,26 ± 0,75#

*p < 0,05, **p < 0,01 khi so sánh với lô sinh lý ở cùng thời điểm

#p < 0,05 khi so sánh giữa 2 giới trong cùng lô

Ảnh hưởng lên số lượng hồng cầu

+ Chỉ số RBC của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở trong cùng một thí nghiệm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Như vậy, các chỉ số RBC của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học RBC của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Thông số huyết học RBC của chuột thử nghiệm

Thông số RBC (1012/L) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 9,14 ± 0,19 9,12 ± 0,34 9,15 ± 0,23

Viên hoàn 1 viên/kg 9,16 ± 0,20 9,23 ± 0,36 9,09 ± 0,22

Viên hoàn 3 viên/kg 9,55 ± 0,23 9,38 ± 0,33 9,72 ± 0,35

Sau 28 ngày

Sinh lý 9,26 ± 0,69 9,66 ± 0,31 8,87 ± 1,40

Viên hoàn 1 viên/kg 9,66 ± 0,19 9,90 ± 0,21 9,41 ± 0,30

Viên hoàn 3 viên/kg 8,71 ± 0,66 9,17 ± 0,90 8,24 ± 1,02

Ảnh hưởng lên lượng huyết sắc tố

Sau 14 ngày

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở liều dùng dự kiến cho thấy có sự khác biệt (p<0,05)

Sau 28 ngày

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở trong cùng một thí nghiệm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

+ Chỉ số HgB của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Như vậy, các chỉ số HgB của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học HgB của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.7.

Bảng 3.7. Thông số huyết học HgB của chuột thử nghiệm

Thông số HgB (g/dL) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 12,80 ± 0,37 13,28 ± 0,62 12,32 ± 0,34

Viên hoàn 1 viên/kg 13,33 ± 0,32 14,02 ± 0,23# 12,64 ± 0,40#

Viên hoàn 3 viên/kg 13,62 ± 0,40 13,72 ± 0,64 13,52 ± 0,55

Sau 28 ngày

Sinh lý 14,12 ± 0,24 13,84 ± 0,38 14,40 ± 0,26

Viên hoàn 1 viên/kg 13,76 ± 0,27 13,96 ± 0,37 13,56 ± 0,42

Viên hoàn 3 viên/kg 13,50 ± 0,24 13,66 ± 0,25 13,34 ± 0,42

#p < 0,05 khi so sánh giữa 2 giới trong cùng lô

Ảnh hưởng lên thể tích khối hồng cầu

Sau 14 ngày

+ Chỉ số HCT của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Sau 28 ngày

+ Chỉ số HCT của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến khi so với lô sinh lý, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

+ Chỉ số HCT của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều gấp 3 dự kiến giảm khi so sánh với lô sinh lý (p<0,05).

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở trong cùng một thí nghiệm sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Như vậy, các chỉ số HCT của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học HCT của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.8.

Bảng 3.8. Thông số huyết học HCT của chuột thử nghiệm

Thông số HCT (%) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 45,72 ± 1,50 47,60 ± 2,38 43,84 ± 1,63

Viên hoàn 1 viên/kg 44,42 ± 2,85 44,00 ± 5,87 44,84 ± 1,47

Viên hoàn 3 viên/kg 48,35 ± 1,73 48,90 ± 2,54 47,80 ± 2,62

Sau 28 ngày

Sinh lý 49,16 ± 3,21 50,36 ± 1,67 47,96 ± 6,54

Viên hoàn 1 viên/kg 51,14 ± 1,12 52,72 ± 1,22 49,56 ± 1,70

Viên hoàn 3 viên/kg 44,10 ± 2,52* 46,04 ± 4,60 42,16 ± 2,36

*p < 0,05 khi so sánh với lô sinh lý ở cùng thời điểm

Ảnh hưởng lên thể tích trung bình hồng cầu

Sau 14 ngày

+ Chỉ số MCV của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở liều dự kiến, cho thấy có sự khác nhau (p<0,05)

Sau 28 ngày

+ Chỉ số MCV của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến khi so với lô sinh lý, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

+ Chỉ số MCV của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều gấp 3 dự kiến giảm khi so sánh với lô sinh lý (p<0,05)

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở trong cùng một thí nghiệm, khác biệt đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Như vậy, các chỉ số MCV của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học MCV của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.9.

Bảng 3.9. Thông số huyết học MCV của chuột thử nghiệm

Thông số MCV (fL) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 50,00 ± 1,27 52,20 ± 1,32 47,80 ±1,77

Viên hoàn 1 viên/kg 51,90 ± 1,02 54,40 ± 0,93# 49,40 ± 0,81#

Viên hoàn 3 viên/kg 50,60 ± 1,17 52,20 ± 1,36 49,00 ± 1,73

Sau 28 ngày

Sinh lý 54,00 ± 1,43 52,20 ± 0,92 55,80 ± 2,60

Viên hoàn 1 viên/kg 52,90 ± 0,85 53,20 ± 1,07 52,60 ± 1,44

Viên hoàn 3 viên/kg 52,20 ± 3,13** 50,00 ± 0,84 54,40 ± 6,41

**p < 0,01 khi so sánh với lô sinh lý ở cùng thời điểm

Ảnh hưởng lên huyết sắc tố trung bình hồng cầu

Sau 14 ngày

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở liều dùng dự kiến cho thấy có sự khác biệt (p<0,05)

Sau 28 ngày

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở trong cùng một thí nghiệm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

+ Chỉ số MCH của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Như vậy, các chỉ số MCH của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học MCH của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.10.

Bảng 3.10. Thông số huyết học MCH của chuột thử nghiệm

Thông số MCH (pg) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 14,01 ± 0,35 14,54 ± 0,36 13,48 ± 0,52

Viên hoàn 1 viên/kg 14,59 ± 0,36 15,28 ± 0,51# 13,90 ± 0,31#

Viên hoàn 3 viên/kg 14,28 ± 0,35 14,64 ± 0,44 13,92 ± 0,53

Sau 28 ngày

Sinh lý 17,00 ± 2,75 14,38 ± 0,35 19,62 ± 5,52

Viên hoàn 1 viên/kg 14,27 ± 0,33 14,12 ± 0,42 14,42 ± 0,55

Viên hoàn 3 viên/kg 16,85 ± 2,08 15,56 ± 1,77 18,14 ± 3,95

Ảnh hưởng lên nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu

+ Chỉ số MCHC của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở trong cùng một thí nghiệm sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Như vậy, các chỉ số MCHC của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học MCHC của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.11.

Bảng 3.11. Thông số huyết học MCHC của chuột thử nghiệm

Thông số MCHC (g/dL) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 28,01 ± 0,31 27,90 ± 0,30 28,12 ± 0,58

Viên hoàn 1 viên/kg 28,07 ± 0,34 28,02 ± 0,55 28,12 ± 0,46

Viên hoàn 3 viên/kg 28,21 ± 0,35 28,08 ± 0,33 28,34 ± 0,67

Sau 28 ngày

Sinh lý 30,76 ± 3,66 27,54 ± 0,28 33,98 ± 7,41

Viên hoàn 1 viên/kg 26,89 ± 0,42 26,46 ± 0,64 27,32 ± 0,54

Viên hoàn 3 viên/kg 31,70 ± 2,25 31,20 ± 3,90 32,20 ± 2,73

Ảnh hưởng lên tỷ lệ phân bố hồng cầu

Sau 14 ngày

+ Chỉ số RDW của chuột ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Sau 28 ngày

+ Chỉ số RDW của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến giảm so với lô sinh lý (p<0,05).

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở trong cùng một thí nghiệm sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Như vậy, các chỉ số RDW của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học RDW của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.12.

Bảng 3.12. Thông số huyết học RDW của chuột thử nghiệm

Thông số RDW (%) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 17,75±0,44 17,60±0,41 17,90±0,83

Viên hoàn 1 viên/kg 17,66±0,18 17,72±0,35 17,60±0,13

Viên hoàn 3 viên/kg 17,22±0,35 17,06±0,43 17,38±0,60

Sau 28 ngày

Sinh lý 18,41±0,49 17,72±0,33 19,10±0,87

Viên hoàn 1 viên/kg 16,50±0,27** 16,70±0,37* 16,30±0,43*

Viên hoàn 3 viên/kg 17,86±0,96 18,58±1,79 17,14±0,82

*p < 0,05, **p < 0,01 khi so sánh với lô sinh lý ở cùng thời điểm

Ảnh hưởng lên số lượng tiểu cầu

+ Chỉ số PLT của chuột thí nghiệm ở lô dùng liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến khi so với lô sinh lý sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

+ Khi so sánh chỉ số của chuột đực và chuột cái ở trong cùng một thí nghiệm sau 14 ngày và sau 28 ngày, khác biệt đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Như vậy, các chỉ số PLT của chuột thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Thông số huyết học PLT của chuột thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.13.

Bảng 3.13. Thông số huyết học PLT của chuột thử nghiệm

Thông số PLT (109/L) Giới Chung Đực Cái Sau 14 ngày Sinh lý 1253,90±86,75 1091,00±57,56 1416,80±131,46

Viên hoàn 1 viên/kg 1253,10±71,09 1247,60±85,63 1258,60±124,07

Viên hoàn 3 viên/kg 1232,70±91,18 1173,80±91,77 1291,60±165,10

Sau 28 ngày

Sinh lý 1075,30±95,97 1008,20±51,34 1142,40±191,21

Viên hoàn 1 viên/kg 1090,50±32,62 1112,20±56,06 1068,80±37,55

Viên hoàn 3 viên/kg 1184,10±148,12 1092,20±221,46 1276,00±213,22

Qua những kết quả thông số huyết học của chuột sau các thử nghiệm, cho thấy:

 Ở liều dự kiến viên hoàn có ảnh hưởng đến tỷ lệ phân bố hồng cầu và ở liều gấp 3 lần dự kiến viên hoàn có ảnh hưởng tới số lượng bạch cầu, thể tích khối hồng cầu, tỷ lệ phân bố hồng cầu.

 Viên hoàn có sự ảnh hưởng khác nhau đối với giống đực và giống trong một số trường hợp.

 Các thông số huyết học của chuột ở liều dự kiến và liều gấp 3 dự kiến đều nằm trong ngưỡng giới hạn bình thường của chuột. Như vậy, việc sử dụng

viên hoàn không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của chuột, không có dấu hiệu của nhiễm trùng cũng như ảnh hưởng đến chức năng tạo máu của chuột.

3.3.2.4. Ảnh hưởng lên chức năng gan

Đánh giá ảnh hưởng của viên hoàn lên chức năng gan của chuột thí nghiệm thông qua sự thay đổi các chỉ số chức năng gan giữa các lô chuột cho uống lô hoàn với lô sinh lý trong cùng 1 thời điểm và đối chiếu với giới hạn bình thường của chỉ số đó của chuột.

Aspartate aminotransferase (AST) là một enzyme transaminase xúc tác quá trình chuyển đổi aspartate và alpha-ketoglutarate thành oxaloacetate và glutamate (trước đây được gọi là Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminas (SGOT)), có trong tất cả các mô ngoại trừ xương, với hàm lượng cao nhất ở gan và cơ xương. Nồng độ AST tăng cao sau khi bị bầm tím, chấn thương, hoại tử, nhiễm trùng, hoặc ung thư gan [84]. Enzyme AST được tìm thấy trong dịch não tủy, dịch tiết và dịch truyền tương ứng với lượng tế bào bị tổn thương [85].

Alanine aminotransferase (ALT) là một enzyme transaminase xúc tác việc chuyển một nhóm amin từ alanin thành alpha-ketoglutarate trong chu trình alanin để tạo thành pyruvate và glutamate (mà trước đây được gọi là glutamate pyruvate transaminase (SGPT)), được tìm thấy trong máu và các mô cơ quan, đặc biệt là gan, mặc dù nồng độ đáng kể cũng được tìm thấy trong thận, cơ xương và cơ tim. Mức ALT thấp hơn có trong tuyến tụy, lá lách và phổi. Chỉ số ALT trong máu tăng cao khi tế bào bị hoại tử đáng kể và được sử dụng như một thước đo chức năng gan. Mức ALT có thể tăng cao trong các trường hợp viêm gan, suy tim sung huyết, tổn thương gan hoặc ống mật, hoặc bệnh cơ. Chế độ ăn uống, hạn chế và sử dụng thuốc cũng có thể ảnh hưởng đến ALT [85].

Bilirubin được tạo ra trong hệ thống đại thực bào-monocyte bằng cách phân hủy hemoglobin thành biliverdin và sau đó là bilirubin. Bilirubin được đưa đến gan, nơi nó được liên hợp để tạo thành bilirubin diglucuronid và được bài tiết qua mật. Do đó, mức độ bilirubin được dùng như một thước đo chức năng gan và đường mật. Bilirubin toàn phần bao gồm cả dạng liên hợp và không

liên hợp (tự do) và nếu tăng cao, thường là dấu hiệu của tổn thương gan hoặc tan máu [86].

Albumin là phần đầu tiên xuất hiện bằng điện di và là protein huyết thanh chiếm ưu thế. Albumin được sản xuất trong gan và giúp duy trì áp suất thẩm thấu trong khoang nội mạch. Chỉ số Albumin tăng khi mất nước, nôn nhiều, tiêu chảy nặng, …và giảm khi mắc hội chứng thận có protein niệu, các bệnh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hoạt tính sinh học, đặc tính vật lý, độc tính cấp và bán trường diễn của viên hoàn polyphenol, chlorophyll từ cây ngô (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)