Kiến nghị với các ngành các cấp liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ODA tại ban quản lý dự án thăng long (Trang 86 - 89)

- Đối với cơ quan chủ quản là Bộ Giao thông vận tải:

+ Kịp thời chỉ đạo và phối hợp với Ban QLDA trong các công tác chuẩn bị đầu tƣ, đàm phán với các Nhà tài trợ, phê duyệt dự án đầu tƣ, lập kế hoạch vốn...

+ Đẩy nhanh các công tác phê duyệt trong thẩm quyền liên quan đến quản lý dự án ĐTXDCB theo đề nghị của Ban QLDA.

+ Tạo điều kiện thuận lợi, tin tƣởng giao quản lý các dự án ĐTXD cho Ban QLDA.

+ Tăng cƣờng giám sát, quản lý nhà nƣớc về các mặt liên quan đến quản lý dự án ĐTXD đối với Ban QLDA.

+ Tạo điều kiện để Ban QLDA nâng cao năng lực chuyên môn cho các cán bộ tham gia QLDA nhƣ: cung cấp các học bổng, khóa học liên quan đến công tác QLDA.

- Đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan:

+ Kịp thời ban hành các văn bản liên quan phù hợp với tình hình thực tiễn và quốc tế trong công tác quản lý vốn ODA.

+ Về cơ chế chính sách cần có tính thống nhất, ổn định để thu hút nguồn vốn ODA trong ĐTXDCB.

+ Kịp thời phối hợp và tạo điều kiện cho Ban QLDA trong các công tác giải phóng mặt bằng, bố trí vốn đối ứng, giải ngân nguồn vốn, thanh quyết toán, thanh kiểm tra các dự án ĐTXDCT do Ban QLDA thực hiện.

KẾT LUẬN

Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về công tác quản lý nguồn vốn ODA tại Ban Quản lý dự án Thăng Long thuộc Bộ Giao thông vận tải, thông qua việc nghiên cứu lý luận, tiếp cận với các kiến thức quản lý chuyên nghiệp, tác giả đã rút ra đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích cũng nhƣ bổ sung những kiến thức thực tiễn, hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của công tác quản lý dự án, quản lý vốn trong việc thực hiện các dự án xây dựng hạ tầng giao thông của Ban QLDA Thăng Long, nhất là đối với việc sử dụng nguồn vốn ODA. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu, đi sâu nghiên cứu, tác giả nhận thấy vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục để công tác quản lý dự án tại Ban ngày càng tốt hơn, đạt chất lƣợng và hiệu quả cao. Sau khi nghiên cứu thực trạng, biết đƣợc nguyên nhân của những hạn chế, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp để khắc phục. Những kiến nghị, đề xuất, những giải pháp đƣa ra với mong muốn ngày càng hoàn thiện hơn nữa cho Ban QLDA Thăng Long, góp phần vào việc xây dựng một Ban Quản lý dự án chuyên nghiệp, có uy tín và đƣợc sự tin tƣởng của Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải, các Nhà tài trợ tin tƣởng giao nhiệm vụ quản lý các dự án liên quan đến nguồn vốn ODA, góp phần vào công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

Luận văn là sản phẩm của quá trình học tập thu thập những kiến thức của tôi tại Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên ngành Quản lý kinh tế và thực tế công việc tại Ban QLDA Thăng Long, do đó còn nhiều hạn chế trong luận văn. Tôi rất mong đƣợc sự đóng góp của các thầy, cô giáo để bản luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn và phát huy có hiệu quả trong thực tiễn công tác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Bình, 2012. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách trong ngành giao thông vận tải Việt Nam.

Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Bộ Giao thông vận tải, 2010. Quyết định số 1058/QĐ-BGTVT ngày 22/4/2010 về việc giao nhiệm vụ và ủy quyền cho Ban quản lý dự án trong quản lý đầu tư xây dựng đối với các dự án do Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư. Hà Nội.

3. Bộ Tài chính, 2011. Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 Quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước. Hà Nội. 4. Chính phủ, 2015. Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Về quản lý

dự án đầu tư xây dựng. Hà Nội.

5. Chính phủ, 2013. Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 Về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, Hà Nội. Hà Nội.

6. Bùi Nguyên Khánh, 2002. Thu hút và sử dụng vốn nước ngoài trong xây dựng kết cấu hạ tầng của ngành giao thông vận tải Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.

7. Vũ Thị Kim Oanh, 2002. Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Hoàng Oanh, 2006. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ODA) trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn Hà Nội. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Thƣơng mại.

10. Quốc hội, 2014. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014. Hà Nội 11. Bùi Ngọc Toàn, 2006. Tổ chức quản lý thực hiện dự án xây dựng công

trình. Hà Nội. Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

12. Nguyễn Quang Vinh, 2012. Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

13. JICA, 2012. Handbook for Procurement under Japanese ODA Loans. http://www.jica.go.jp/english/our_work/types_of_assistance/oda_loans/o da_op_info/guide/handbooks/201204.html, Accessed April 2012.

14. PMI, 2013. PMBOK 5th Guideline.

Website: 15. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 16. http://www.jica.go.jp 17. http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt 18. http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn 19. http://voer.edu.vn/ 20. http://www.xaydung.gov.vn 21. http://lic.vnu.edu.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ODA tại ban quản lý dự án thăng long (Trang 86 - 89)