CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU BHXH
2.3. Những vấn đề tồn tại, nguyên nhân
2.3.1. Những vấn đề tồn tại
Từ khi đƣợc thành lập tới nay qua quá trình xây dựng và phát triển, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trên tất cả các hoạt động nhƣ đã ghi nhận và phân tích ở trên, nhất là trong công tác thu BHXH luôn hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đƣợc giao, giảm thiểu số tiền nợ đọng trong kỳ, mở rộng và thu hút thêm nhiều đối tƣợng tham gia BHXH. Song vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải giải quyết, đó là:
- Một số đơn vị, doanh nghiệp thuộc diện tham gia BHXH nhƣng vẫn chƣa có ý thức tự giác tham gia BHXH, cố tình tránh hoặc không đăng ký tham gia BHXH cho ngƣời lao động. Vấn đề này tồn tại chủ yếu là ở khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Trƣớc thực tế đó làm cho công tác theo dõi tham gia BHXH ở các doanh nghiệp trở nên khó khăn, cơ quan BHXH không kịp thời nắm bắt đƣợc sự ra đời hoạt động của nhiều doanh nghiệp, dẫn đến bỏ sót một số doanh nghiệp. Đây cũng chính là một trong những lý do làm cho các doanh nghiệp không tự giác tham gia BHXH.
- Một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tuy có tham gia BHXH nhƣng chỉ mang tính chất đối phó.
Việc thu BHXH dựa trên quỹ tiền lƣơng và số lao động của đơn vị cho nên một số doanh nghiệp cố tình khai giảm số lao động làm việc thực tế trong đơn vị mình hoặc khai giảm mức lƣơng thực tế mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động. Có tình trạng này một phần là do ý thức của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động chƣa cao, chƣa hiểu hết quyền và lợi ích của mình khi tham gia BHXH.
Mặt khác các doanh nghiệp còn tìm cách kéo dài thời gian học việc, thử việc của công nhân, không ký kết các hợp đồng dài hạn mà chỉ ký theo thời vụ, cắt bỏ các khoản phụ cấp của công nhân để giảm thiểu quỹ tiền lƣơng đóng nộp BHXH. Việc sai phạm này không chỉ ảnh hƣởng đến việc thu nộp BHXH mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của ngƣời lao động khi họ bị ốm đau, tai nạn, thai sản, nghỉ hƣu…
- Số thu BHXH chƣa phải là đã lớn: Số thu mặc dù mỗi năm đều tăng nhƣng với tình hình nền kinh tế lạm phát, đồng tiền mất giá thì so với nhu cầu chi trả và đảm bảo tích lũy tăng trƣởng quỹ BHXH thì về lâu dài số thu đó khó có thể đảm bảo cho đủ chi.
- Tình trạng chậm đóng, nợ BHXH vẫn còn xảy ra ở một số đơn vị trong đó có cả đơn vị hành chính sự nghiệp, tại một số BHXH huyện chƣa kiên quyết sử dụng các biện pháp mạnh để thu nợ, chƣa tích cực đôn đốc các đơn vị đóng nộp BHXH đúng hạn.
Với những vấn đề tồn tại hạn chế trên cho thấy mặc dù có đƣợc những thành tựu lớn, nhƣng công tác quản lý thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng vẫn chƣa thật sự phát huy hết vai trò của nó trong hoạt động của ngành BHXH. Điều đó đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.8: Tình hình nợ BHXH tại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008-2012 Năm Số phải thu
(triệu đồng) Số thực thu (triệu đồng) Số nợ đọng (triệu đồng) Tỷ lệ nợ đọng (%) 2008 548.860 529.673 19.187 3,49% 2009 737.603 717.600 20.003 2,71% 2010 1.299.600 1.275.000 24.600 1,89% 2011 1.580.721 1.542.709 38.012 2,40% 2012 2.381.606 2.323.339 58.267 2,45%
(Nguồn: Phòng Thu - BHXH tỉnh Hải Dương, báo cáo các năm 2008-2012)
Từ bảng số liệu trên cho thấy hàng năm vẫn còn tồn tại một số tiền nợ đọng phải chuyển sang kỳ sau, nhƣng nhìn chung tỷ lệ nợ đọng tiền BHXH so với số phải thu tƣơng đối thấp và số tiền nợ đọng lại chủ yếu xảy ra ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm một tỷ trọng cao trong toàn bộ số nợ của tất cả các đơn vị trong toàn tỉnh.
Nếu đánh giá về mức độ kiểm soát tình hình nợ đọng trên, thì những năm qua Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng đã hạn chế tối đa số tiền nợ đọng và đƣợc giảm dần theo các năm gần đây, đồng thời đƣợc nhanh chóng truy thu vào năm tiếp theo.
Để phán ánh và so sánh về tình hình nợ đọng tiền đóng BHXH qua các năm một cách rõ hơn, ta có thể biểu diễn bằng biểu đồ sau:
1299600 737603 548860 1580721 2381606 1275000 717600 529673 1542709 2323339 24600 20003 19187 38012 58267 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số phải thu (triệu đồng)
Số thu thực hiện (triệu đồng) Số nợ đọng (triệu đồng)
Hình 2.4: Biểu đồ nợ đọng BHXH tại tỉnh Hải Dƣơng (2008 - 2012)
(Nguồn: Phòng Thu - BHXH tỉnh Hải Dương, báo cáo các năm 2008-2012)
2.3.2. Nguyên nhân tồn tại
- Do tình hình kinh tế thế giới rơi vào suy thoái đã tác động đến kinh tế Việt Nam, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp thi công xong dự án, công trình nhƣng chƣa quyết toán đƣợc vì chủ đầu tƣ gặp khó khăn trong khả năng thanh toán, ngân hàng đóng băng do thiếu nguồn, lãi suất cao khó tiếp cận đƣợc vốn vay;
- Các doanh nghiệp mới thành lập do ảnh hƣởng khủng hoảng nên gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh hoặc làm ăn thua lỗ không có khả năng
- Về phía ngƣời chủ sử dụng không tự giác đăng ký tham gia BHXH cho ngƣời lao động. Có rất nhiều cơ quan đơn vị, doanh nghiệp không muốn đóng BHXH cho ngƣời lao động nhằm tận dụng nguồn kinh phí này cho đầu tƣ sản xuất đồng thời làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bên cạnh những đơn vị cố tình không tham gia BHXH hoặc trốn không đóng nộp BHXH thì lại có những doanh nghiệp muốn đóng BHXH cho ngƣời lao động nhƣng không thực hiện đƣợc vì tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn;
- Về phía ngƣời lao động còn nhiều ngƣời chƣa nhận thức đầy đủ về quyền và lợi ích của họ khi tham gia BHXH. Đặc biệt có một số ngƣời lao động vẫn có thói quen ỷ lại sự bao cấp của Nhà nƣớc, một số ngƣời lại có tâm lý sợ mất việc làm nên không dám đấu tranh đòi hỏi quyền lợi, một số khác thì có mức thu nhập quá thấp không đủ trang trải cho các chi phí hàng ngày;
- Công tác thu BHXH đối với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp tƣ nhân, hợp tác xã... còn chƣa đƣợc quan tâm chú ý đúng mức, do sự phối kết hợp giữa các ngành có liên quan chƣa kịp thời;
- Chế tài xử phạt chƣa nghiêm minh, theo quy định hiện hành nếu doanh nghiệp chậm đóng BHXH tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc thông báo hết thời gian nộp tiền BHXH hàng tháng thì cơ quan BHXH sẽ bắt đầu tính lãi trên số tiền BHXH chậm đóng đó.
Tuy nhiên do lãi suất mà ngành BHXH tính còn thấp nên một số doanh nghiệp nhận thấy giữa việc nộp phạt và việc dùng tiền để nộp BHXH đi đầu tƣ thì họ vẫn lãi. Chính vì vậy họ chấp nhận nộp phạt, điều này làm cho công tác thu gặp nhiều khó khăn;
- Cơ sở tính nộp BHXH theo quy định hiện hành mới chỉ dừng lại ở việc tính phí BHXH dựa trên mức tiền lƣơng danh nghĩa theo hệ số lƣơng cấp bậc
+ chức vụ hoặc theo mức tiền lƣơng hợp đồng lao động, mà trên thực tế mức lƣơng này thấp hơn nhiều so với thu nhập của ngƣời tham gia BHXH;
- Nhận thức của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động ở một số đơn vị về BHXH chƣa đầy đủ gây nhiều khó khăn trở ngại cho công tác thu BHXH.
Như vậy, Chƣơng 2 của luận văn đã nghiên cứu thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2008 - 2012, qua đó phân tích, đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những vấn đề tồn tại, hạn chế; đồng thời cũng phân tích những nguyên nhân tồn tại ảnh hƣởng đến công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian qua. Đây là cơ sở để đƣa ra những giải pháp, kiến nghị tại Chƣơng 3 của luận văn này.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƢƠNG
3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng và nhiệm vụ của công tác thu BHXH trong những năm tới
Dựa trên những kết quả hoạt động thực tế trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012 vừa qua, trong những năm tiếp theo với mục tiêu tiến tới thực hiện BHXH cho mọi ngƣời theo tinh thần nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc.
Với vai trò quan trọng của công tác thu BHXH là khâu đầu tiên và có ý nghĩa quyết định trong mọi hoạt động của hệ thống BHXH, nên để thực hiện tốt nhất hoạt động công tác thu BHXH trên địa bàn toàn tỉnh Hải Dƣơng trong những năm tới, thì ngoài những nhiệm vụ thƣờng xuyên, cần tập trung vào các nhiệm vụ then chốt mang tính đột phá sau đây:
- Triển khai kịp thời các văn bản của Chính phủ, các Bộ ngành, của Bảo hiểm xã hội Việt Nam để phục vụ công tác thu trong toàn ngành và các đơn vị sử dụng lao động;
- Tập trung mọi biện pháp để phát triển nhanh số đơn vị và số ngƣời lao động tham gia BHXH, nhất là các đơn vị, ngƣời lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tƣ nhân, hợp tác xã...
- Chủ động và tích cực tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo;
- Phối hợp với các sở, ban, ngành chức năng để tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ đảm bảo hiệu quả nhất, tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội nhằm mở rộng khai thác thu BHXH triệt để ở các đơn vị sử dụng lao động, nhất là đối với các đơn vị ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các đơn vị mới hoạt động;
- Tích cực tuyên truyền, phổ biến các chế độ chính sách BHXH để vận động các đối tƣợng tham gia;
- Đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động thu nộp BHXH hàng tháng đúng quy định, giảm tối đa các đơn vị nợ đọng, nhất là nợ đọng dài hạn, phấn đấu hoàn thành vƣợt chỉ tiêu thu đƣợc giao;
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng triệt để công nghệ thông tin vào nghiệp vụ thu, có tổng kết đánh giá đúc rút kinh nghiệm, sửa đổi bổ sung các quy định về thủ tục hồ sơ, quy trình thực hiện cho thuận tiện, đơn giản;
- Tăng cƣờng công tác quản lý, đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao năng lực trình độ và chất lƣợng làm việc của những ngƣời làm công tác thu BHXH.
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH
3.2.1. Giải pháp đối với hoạt động thu BHXH
* Về công tác tổ chức cán bộ, nhân sự:
- Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng luôn luôn phải chú trọng đến công tác bồi dƣỡng bố trí cán bộ làm công tác thu BHXH sao cho đảm bảo đủ số lƣợng, các cán bộ thu phải có năng lực chuyên môn cao, am hiểu về các chính sách BHXH, luật BHXH, luật lao động; phải có phẩm chất đạo đức chính trị vững vàng có sức khỏe tốt để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao;
- Xây dựng các tiêu chuẩn rõ ràng cụ thể về công tác tuyển dụng cán bộ mới, bố trí cán bộ làm công tác thu BHXH từ tỉnh tới các huyện, thị xã, thành phố;
- Tổ chức các kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo, đào tạo lại cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn tƣ cách đạo đức, tác phong làm việc nhằm tạo cho các cán bộ chuyên thu BHXH có thể phát huy tính năng động, khả năng sáng tạo ở mỗi ngƣời;
- Tạo cơ sở vật chất thuận lợi cho cán bộ chuyên thu làm việc. Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện đi lại, công tác phí phù hợp nhằm tạo động lực cho họ. Đồng thời có cơ chế động viên, khen thƣởng, khuyến khích bằng cả mặt vật chất lẫn tinh thần đối với các cán bộ làm việc tốt có hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ.
* Về công tác thông tin tuyên truyền:
Đây là một trong những giải pháp mang lại hiệu quả tốt, tác động trực tiếp đến ý thức của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Để nâng cao sự hiểu biết của ngƣời tham gia BHXH và ý thức tự giác đóng nộp tiền BHXH thì cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng nói chung, Bảo hiểm xã hội các huyện nói riêng cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tin đại chúng, các cấp, các ngành, tổ chức tuyên truyền chế độ chính sách BHXH bằng nhiều hình thức đến ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động và toàn thể nhân dân, nhƣ: truyền hình, đài phát thành trung ƣơng, địa phƣơng;
- Tăng cƣờng tuyên truyền đối với đối tƣợng là các cán bộ xã phƣờng - là những ngƣời nẵm vững số lƣợng, loại hình doanh nghiệp trên địa bàn, từ đó giúp cho ngành BHXH có những thông tin đầy đủ, chính xác nhất về những đơn vị, đối tƣợng tham gia BHXH;
- Tổ chức các cuộc thi, tìm hiểu chính sách, chế độ BHXH bằng nhiều hình thức khác nhau, có sự tham gia của các bên nhƣ cán bộ chuyên thu, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động;
- Các cán bộ chuyên thu phải thƣờng xuyên trực tiếp xuống các đơn vị, các cơ sở mà mình phụ trách theo dõi để gặp gỡ, bám sát, đôn đốc, tuyên truyền vận động giúp cho chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động hiểu đƣợc những quyền lợi, nghĩa vụ của họ khi tham gia BHXH và hƣớng dẫn nghiệp vụ thu, nộp BHXH.
* Về công tác thực hiện nghiệp vụ:
- Tăng cƣờng công tác tham mƣu với cấp ủy, chính quyền các cấp, chủ động phối kết hợp chặt chẽ có hiệu quả với các sở, ban, ngành, đoàn thể tổ chức triển khai thực hiện công tác thu BHXH trên địa bàn và phát triển mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH;
- Ứng dụng khai thác triệt để công nghệ thông tin phần mềm quản lý thu vào quá trình làm việc, giúp cho việc thực hiện công việc một cách khoa học và đạt hiệu quả cao hơn;
- Tăng cƣờng công tác điều tra, khai thác đối tƣợng tham gia BHXH để nắm vững tình hình biến động về số đơn vị lao động, số lao động của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tƣ nhân;
- Theo dõi chặt chẽ số doanh nghiệp mới thành lập, số doanh nghiệp giải thể, chuyển đến chuyển đi trên địa bàn, số lao động của từng doanh nghiệp để biết đƣợc số lƣợng ngƣời tham gia BHXH từ đó tiến hành thu, truy thu, thoái thu BHXH cho đúng với quỹ tiền lƣơng;
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra trên diện rộng và thƣờng xuyên đối với tất cả các đối tƣợng tham gia BHXH để tránh tình trạng khai giảm số lao động tham gia BHXH, nợ hoặc trốn đóng BHXH;
- Cùng với ngành lao động thƣơng binh xã hội thực hiện các quy định về luật lao động nhƣ giám sát ký kết hợp đồng lao động, đóng BHXH cho ngƣời lao động;
- Phối kết hợp chặt chẽ với Liên đoàn lao động tỉnh để bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động;
- Giải quyết đúng, đủ, kịp thời các chế độ cho ngƣời lao động từ đó tạo niềm tin cho ngƣời lao động vào chính sách BHXH của Đảng, Chính phủ và Nhà nƣớc.
- Thực hiện tốt cơ chế một cửa, xóa bỏ tệ nan quan liêu, tham nhũng cửa quyền của các cán bộ chuyên thu.
3.2.2. Giải pháp đối với vấn đề nợ đọng BHXH
Nhƣ đã phân tích ở trên, tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH là vấn đề