Hiệu quả sử dụng vốn l-u động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn của Công ty cổ phần Xây dựng số 9 thuộc Tổng công ty cổ phần VINACONEX (Trang 50 - 63)

Tỷ lệ vốn l-u động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn của Công ty, do đó việc quản trị vốn l-u động là rất cần thiết vì nó ảnh h-ởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng 2.4 Các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn l-u động của Công ty qua các năm từ 2003 đến 2006 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh giữa các năm (%) 04/03 05/04 06/05 1.Doanh thu thuần (Trđ) 148.073 155.347 183.799 203.775 104,91 118,32 110,87 2. Lợi nhuận sau thuế (Trđ) 709 402 2.409 3.698 56,7 599,25 153,51 3. Vốn l-u động bình quân 143.951 219.182 303.124 353.180 152,3 138,29 116,51

trong kỳ (Trđ) 4.Số vòng quay vốn l-u động (vòng) 1,03 0,71 0,61 0,58 68,9 85,9 95,08 5.Hiệu quả sử dụng vốn l-u động (%) 0,49 0,18 0,79 1,04 36,7 438,9 131,65 6.Mức đảm nhiệm vốn l-u động 0,97 1,41 1,65 1,73 145,4 117 104,85 7.Thời gian 1 vòng luân chuyển (tháng) 11,65 16,9 19,67 20,68 145,1 116,39 105,13

Nguồn: Trích báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty năm 2003, 2004, 2005, 2006.

Qua bảng trên ta thấy, vốn l-u động của Công ty tăng lên trong giai đoạn từ 2003 đến 2006 và doanh thu thuần tăng vì hai chỉ tiêu này có t-ơng quan trực tiếp mật thiết với nhau. Đ-ơng nhiên sự gia tăng của doanh thu liên tục cũng sẽ đòi hỏi sự gia tăng đầu t- vào tài sản cố định. Mặc dù tài sản cố định có tầm quan trọng cho chiến l-ợc dài hạn của doanh nghiệp, nh-ng hiện nay nhu cầu tăng không khẩn cấp nh- đầu t- vào tài sản l-u động.

Về chỉ tiêu số vòng quay của vốn l-u động ta thấy, năm 2003 vốn l-u động quay đ-ợc 1,03 vòng; năm 2004 vốn l-u động quay đ-ợc 0,71 vòng giảm 31,1% so với năm 2003; năm 2005 vốn l-u động quay đ-ợc 0,61 vòng giảm 14,1% so với năm 2004; năm 2006 vốn l-u động quay đ-ợc 0,58 vòng giảm 4,92% so với năm 2005. Nh- vậy, số vòng quay của vốn l-u động liên tục giảm qua các năm là do trong những năm qua khi Công ty tham gia vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản thì l-ợng vốn l-u động của Công ty liên tục tăng trong khi đó mặc dù hoạt động kinh doanh bất động sản mang lại lợi nhuận cao nh-ng cũng có thời gian thu hồi vốn chậm.

Về hiệu quả sử dụng vốn l-u động, chỉ tiêu này giảm vào năm 2004 sau đó lại tăng vào năm 2005 và 2006. Năm 2003 một trăm đồng vốn l-u động tạo ra 0,49 đồng lợi nhuận sau thuế; năm 2004 một trăm đồng vốn l-u động tạo ra 0,18 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 63,3% so với năm 2003; năm 2005 một trăm đồng vốn l-u động tạo ra 0,79 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 338,9% so với năm 2004; năm 2006 một trăm đồng vốn l-u động tạo ra 1,04 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 31,65% so với năm 2005. Hiệu quả sử dụng vốn l-u động của Công ty có sự tăng vọt vào năm 2005 là do: bắt đầu từ năm 2005 Công ty đã có doanh thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản, hoạt động kinh doanh bất động sản có hiệu quả cao dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng do đó hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng lên, hơn nữa năm 2005 Công ty đã chính thức chuyển thành mô hình công ty cổ phần, do đó vốn cố định cũng nh- vốn l-u động đã từng b-ớc đ-ợc quản lý tốt hơn và sử dụng có hiệu quả hơn.

Biểu đồ 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn l-u động của Công ty qua các năm

0,49 0,18 0,79 1,04 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Năm

%

Về mức đảm nhiệm vốn l-u động, chỉ tiêu này tăng dần qua các năm. Năm 2003 để tạo ra một đồng doanh thu thì cần 0,97 đồng vốn l-u động; năm 2004 để tạo ra một đồng doanh thu thì cần 1,41 đồng vốn l-u động, tăng 45,4% so với năm 2003; năm 2005 để tạo ra một đồng doanh thu thì cần 1,65 đồng vốn l-u động, tăng 17% so với năm 2004, năm 2006 để tạo ra một đồng doanh thu thì cần 1,73 đồng vốn l-u động, tăng 4,85% so với năm 2005.

Về chỉ tiêu thời gian của một vòng luân chuyển vốn l-u động cũng tăng dần. Năm 2003 thời gian để vốn l-u động thực hiện đ-ợc một vòng quay là 11,65 tháng; năm 2004 thời gian để vốn l-u động thực hiện đ-ợc một vòng quay là 16,9 tháng, tăng 45% so với năm 2003; năm 2005 thời gian để vốn l-u động thực hiện đ-ợc một vòng quay là 19,67 tháng, tăng 16,39% so với năm 2004; năm 2006 thời gian để vốn l-u động thực hiện đ-ợc một vòng quay là 20,68 tháng, tăng 5,13% so với năm 2005.

Qua các chỉ tiêu trên cho thấy, đến năm 2005 hiệu quả sử dụng vốn l-u động của Công ty có chiều h-ớng tăng lên nh-ng các chỉ tiêu mức đảm nhiệm vốn l-u động, vòng quay vốn l-u động đều có xu h-ớng xấu đi. Sở dĩ, trong khi vòng quay vốn l-u động đang ngày càng kéo dài thì hiệu quả sử dụng vốn l-u động lại tăng lên, có điều này là do Công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh từ thi công xây lắp sang đầu t- kinh doanh bất động sản. Hoạt động thi công xây lắp có thời gian thu hồi vốn nhanh hơn hoạt động đầu t- vào các dự án bất động sản nh-ng đầu t- kinh doanh bất động sản lại có lợi nhuận cao hơn thi công xây lắp.

Vốn l-u động là tổng hợp của nhiều bộ phận cấu thành do đó hiệu quả sử dụng vốn l-u động chịu ảnh h-ởng của những bộ phận khác nhau trong vốn l-u động, do đó để có cái nhìn chi tiết về hiệu quả sử dụng vốn l-u động ta cần tiến hành phân tích một số chỉ tiêu liên quan tới các bộ phận của vốn l-u động nh-: hàng tồn kho, khoản phải thu, ngoài ra cũng cần xem xét tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

* Hàng tồn kho

Bảng 2.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của Công ty qua các năm từ 2003 đến 2006 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh qua các năm (%) 04/03 05/04 06/05 1.Hàng tồn kho (Trđ) 62.101 89.939 146.759 184.935 144,83 163,18 126,01 Trong đó: + Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 3.528 2.869 2.641 4.136 81,32 92,05 156,61 + Công cụ, dụng cụ trong kho 245 882 2.200 2.109 347,24 249,43 95,86 + Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 58.319 86.188 141.918 178.690 147,79 164,66 125,91 2.Doanh thu (Trđ) 148.073 155.34 7 183.799 230.774 104,91 118,32 125,56 3.Vòng quay kho (vòng) 2,38 1,73 1,25 1,25 72,69 72,25 100 4.Tỷ trọng hàng tồn kho/ vốn l-u động (%) 43,14 41,03 48,42 52,36 95 118 108,14

Nguồn: Trích báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty các năm 2003, 2004, 2005, 2006.

Qua bảng trên ta thấy, hàng tồn kho có chiều h-ớng tăng lên sau ba năm nguyên nhân là do công cụ dụng cụ và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng. Với đặc thù của một đơn vị thi công xây dựng tham gia vào nhiều dự án có quy mô lớn, đồng thời Công ty đang làm chủ đầu t- một số dự án bất động sản đang trong giai đoạn thi công nên giá trị hàng tồn kho và khối l-ợng sản phẩm dở dang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn l-u động. Năm 2003 hàng

tồn kho chiếm 43,14% trong tổng vốn l-u động; năm 2004 hàng tồn kho chiếm 41,03% trong tổng vốn l-u động, giảm 5% so với năm 2003; năm 2005 hàng tồn kho chiếm 48,42% trong tổng vốn l-u động, tăng 18% so với năm 2004; năm 2006 hàng tồn kho chiếm 52,36% trong tổng vốn l-u động, tăng 8,14% so với năm 2005. Nh- vậy, việc quản lý hàng tồn kho có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn l-u động của Công ty do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng t-ơng đối lớn trong tổng vốn l-u động của Công ty, nếu hàng tồn kho đ-ợc quay vòng nhanh thì vốn của Công ty sẽ không bị ứ đọng lâu, Công ty sớm thu hồi đ-ợc vốn để tái đầu t- vào các hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.

Về chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho ta thấy, chỉ số này có xu h-ớng giảm sau bốn năm: năm 2003 hàng tồn kho quay đ-ợc 2,38 vòng; năm 2004 hàng tồn kho quay đ-ợc 1,73 vòng, giảm 27,31% so với 2003; năm 2005 hàng tồn kho quay đ-ợc 1,25 vòng, giảm 27,75% so với 2004, năm 2006 hàng tồn kho quay đ-ợc 1,25 vòng. Chỉ tiêu này giảm cho thấy hiệu quả quản lý hàng tồn kho giảm.

* Các khoản phải thu

Các khoản phải thu là bộ phận chiếm tỷ trọng t-ơng đối cao trong tổng vốn l-u động, ta có các chỉ tiêu sau:

Bảng 2.6 Các chỉ tiêu hiệu quả quản lý các khoản phải thu của Công ty qua các năm từ 2003 đến 2006

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh qua các năm (%) 04/03 05/04 06/05 1.Các khoản phải thu (Trđ) 55.807 79.348 114.011 104.803 142,18 143,68 91,92 Trong đó:

+ Phải thu của khách hàng

50.034 66.253 68.243 74.634 132,42 103 109,37

+ Trả tr-ớc ng-ời bán

+ Phải thu khác 1.661 8.659 38.565 22.059 512,31 445,37 57,19 2.Doanh thu (Trđ) 148.073 155.347 183.799 230.774 104,91 118,32 125,56 3. Doanh thu bình quân ngày (Trđ) 411 432 511 641 105,11 118,28 125,44 4.Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 136 184 223 163 135,29 121,19 73,09 5.Vòng quay khoản phải thu (vòng)

2,65 1,96 1,61 2,2 73,96 82,14 136,65

Nguồn: Trích báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty các năm 2003, 2004, 2005, 2006.

Qua bảng trên ta thấy, doanh thu bán hàng của Công ty liên tục tăng qua các năm, nh-ng các khoản phải thu cũng tăng lên với tốc độ lớn hơn. Năm 2003 khoản phải thu là 55.807 triệu đồng; năm 2004 khoản phải thu là 79.348 triệu đồng, tăng 42,18% so với 2003; năm 2005 khoản phải thu là 114.011

triệu đồng, tăng 43,68% so với 2004; năm 2006 khoản phải thu là 104.803

triệu đồng, giảm 8,08% so với 2005. Do vậy, kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên: năm 2003 kỳ thu tiền bình quân là 136 ngày; năm 2004 kỳ thu tiền bình quân là 184 ngày, tăng 35,29% so với năm 2003; năm 2005 kỳ thu tiền bình quân là 223 ngày, tăng 21,19% so với năm 2004; năm 2006 kỳ thu tiền bình quân là 163 ngày, giảm 26,91% so với năm 2005. Và theo đó, vòng quay khoản phải thu cũng giảm đi trong giai đoạn từ 2003 đến 2005, và tăng lên trong năm 2006: năm 2003 khoản phải thu quay đ-ợc 2,65 vòng; năm 2004 khoản phải thu quay đ-ợc 1,96 vòng giảm 26,04% so với năm 2003; năm 2005 khoản phải thu quay đ-ợc 1,61 vòng giảm 10,71% so với năm 2004; năm 2006 khoản phải thu quay đ-ợc 2,2 vòng tăng 36,65% so với năm 2005.

Điều này cho thấy, khả năng thu nợ của Công ty ngày càng yếu đi trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2005 và tốt lên trong năm 2006. Trong tổng số các khoản phải thu thì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất: năm 2003 là 89,66%; năm 2004 là 83,49%; năm 2005 là 65,15%; năm 2006 là 71,21%. Các khoản phải thu của khách hàng lớn là do trong thời gian qua một số công trình đã hoàn thành đ-a vào sử dụng nh-ng vẫn ch-a đ-ợc chủ đầu t- thanh toán theo hợp đồng, hơn nữa chịu ảnh h-ởng chung của sự trầm lắng trên thị tr-ờng bất động sản nên tiến độ thu tiền từ các khách hàng đã ký hợp đồng mua đất không thực hiện đ-ợc đúng theo kế hoạch.

* Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán

Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty qua các năm từ 2003 đến 2006 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh qua các năm (%) 04/03 05/04 06/05 1.Tài sản l-u động (Trđ) 143.951 219.182 303.124 353.180 152,3 138,29 116,51 2.Hàng tồn kho (Trđ) 62.101 89.939 146.759 184.935 144,83 163,18 126,01 3. Tài sản l-u động - Hàng tồn kho 81.850 129.243 156.365 168.245 157,9 120,99 107,59 4.Nợ ngắn hạn (Trđ) 137.313 226.056 316.358 358.725 164,63 139,95 113,39 5.Tỷ số thanh toán hiện hành 1,048 0,969 0,958 0,985 92,46 98,86 102,82 6.Tỷ số thanh toán nhanh 0,596 0,572 0,49 0,47 95,97 85,66 95,92

Nguồn: Trích báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty các năm 2003, 2004, 2005, 2006.

Nhu cầu bổ sung tài sản l-u động của Công ty liên tục tăng qua các năm, trong khi đó nguồn vốn tài trợ cho tài sản l-u động chủ yếu đ-ợc bổ sung từ nguồn vốn đi vay, do vậy đối với các đơn vị cho vay th-ờng căn cứ vào chỉ tiêu khả năng thanh toán để xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng. Nh- vậy cho thấy chỉ tiêu khả năng thanh toán có ý nghĩa rất lớn trong việc bổ sung vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh toán phản ánh năng lực thực hiện các nghĩa vụ thanh toán của Công ty đối với khách hàng. Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty trong năm 2003 là 1,048 lần; năm 2004 khả năng thanh toán hiện hành của Công ty là 0,969 lần, giảm 7,54% so với năm 2003; năm 2005 khả năng thanh toán hiện hành của Công ty là 0,958 lần, giảm 1,14% so với năm 2004, năm 2006 khả năng thanh toán hiện hành của Công ty là 0,985 lần tăng 2,82% so với năm 2005. Nh- vậy, khả năng thanh toán hiện hành của Công ty có xu h-ớng giảm dần trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2005 sau đó lại tăng vào năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm 2004 Công ty bắt đầu tiến hành các hoạt động đầu t- do đó nhu cầu bổ sung vốn l-u động cao do vậy nợ ngắn hạn của Công ty liên tục tăng: năm 2004 tăng 64,63% so với 2003; năm 2005 tăng 39,95% so với 2004; năm 2006 tăng 13,39% so với năm 2005. Mức tăng này lớn hơn mức tăng tài sản l-u động. Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty đang có xu h-ớng thấp hơn 1, do vậy Công ty cần có biện pháp để nâng cao chỉ tiêu này tránh nguy cơ mất khả năng thanh toán.

Mặt khác, tỷ số này vẫn ch-a phản ánh đúng khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì còn phụ thuộc vào hàng tồn kho, nếu hàng tồn kho là hàng khó tiêu thụ thì doanh nghiệp khó biến chúng thành tiền để trả nợ. Vì vậy, để đánh giá đúng khả năng thanh toán của Công ty, ta kết hợp sử dụng tỷ số khả năng thanh toán nhanh.

Tỷ số này dựa trên những tài sản l-u động có khả năng chuyển đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán cần thiết, nên nó là tiêu chuẩn khắt khe

hơn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Chỉ số cho biết nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ nh- thế nào vì hàng tồn kho không thể chuyển đổi thành tiền ngay đ-ợc.

Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2006 đang có xu h-ớng giảm dần chứng tỏ tỷ lệ hàng tồn kho trong tổng tài sản l-u động của Công ty là lớn do đó đòi hỏi Công ty phải có

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn của Công ty cổ phần Xây dựng số 9 thuộc Tổng công ty cổ phần VINACONEX (Trang 50 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)