3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Hƣng Yên là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Phía bắc giáp với tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp với tỉnh Hải Dƣơng, phía tây giáp với Hà Nội, phía nam giáp với tỉnh Thái Bình.
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 923,093km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 68,74%, đất chuyên dùng chiếm 7,91% đất chƣa sử dụng và sông suối chiếm 6,68%. Diện tích đất nông nghiệp phong phú, nhƣng đất xây dựng công nghiệp và đô thị còn hạn chế. Vì vậy, trong quá trình phát triển công nghiệp không tránh khỏi việc sử dụng thêm phần đất nông nghiệp.
3.1.2. Tình hình triển kinh tế - xã hội
Theo báo cáo của Cục Thống kê tỉnh, việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2015 trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, thách thức. Kinh tế thế giới và trong nƣớc tiếp tục diễn biến phức tạp, giá dầu mỏ liên tục giảm mạnh, sản xuất trong nƣớc còn nhiều khó khăn do áp lực của cạnh tranh, sức mua thị trƣờng trong nƣớc còn nhiều hạn chế, đầu tƣ tƣ nhân tăng thấp, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chƣa cao. Tuy nhiên, với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành, các tổ chức, các doanh nghiệp và nhân dân, kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2015 của tỉnh đã đạt đƣợc kết quả tích cực. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 7.67%. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,13%, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,31%, giá trị sản xuất thƣơng mại, dịch vụ tăng 9,58%, tổng vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn
đạt 18.237 tỷ đồng, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 15.288 tỷ đồng bằng 73,68% kế hoạch, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng tăng 2,17% so với cùng kỳ năm trƣớc, kim ngạch xuất khẩu đạt 1.796 triệu USD bằng 74,82% kế hoạch. Thu NSNN ƣớc đạt 4.875.975 triệu đồng, tăng 16,65% và đạt 81,61% kế hoạch, trong đó, thu nội địa 2.999.997 triệu đồng, tăng 14,97%.
Chi Ngân sách ƣớc đạt 2.514.851 triệu đồng, tăng 15,42% và đạt 78,06% kế hoạch. Trong đó, chi đầu tƣ phát triển 1.208.302 triệu đồng tăng 23,36%, chi thƣờng xuyên 1.306.549 triệu đồng, tăng 12,77%. Tính đến 31/8/2015 tổng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng đạt 36.002.366 triệu đồng, tăng 7,66% so với thời điểm 31/12/2014. Tổng dƣ nợ đối với nền kinh tế đạt 31.264.004 triệu đồng, tăng 3,92% so với thời điểm 31/12/2014.
Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nƣớc, Hƣng Yên đƣợc đánh giá là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế tƣơng đối nhanh và cao. Nền kinh tế Hƣng Yên đang thay đổi từng ngày. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nông nghiệp, nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng giữa chăn nuôi và trồng trọt đang đƣợc cân đối. Ngƣời nông dân bƣớc đầu quan tâm đến sản xuất hàng hóa, đảm bảo an ninh lƣơng thực. Công nghiệp, dịch vụ có bƣớc phát triển khá. Công nghiệp địa phƣơng tuy còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhƣng vẫn đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ. Một số ngành hàng tiếp tục đƣợc củng cố phát triển, lựa chọn các mặt hàng ƣu tiên và có lợi thế để đầu tƣ chiều sâu, đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm chất lƣợng cao. Khối công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh do số dự án đi vào hoạt động tăng lên, sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận và có xu thế phát triển tốt.
Về giáo dục, toàn tỉnh hiện có 179 trƣờng mầm non, 169 trƣờng tiểu học, 171 trƣờng trung học cơ sở, 38 trƣờng THPT, 1 trƣờng phổ thông liên
cấp, 11 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và 5 trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, 18 trƣờng chuyên nghiệp. Tổng số trƣờng đạt chuẩn quốc gia là 263 trƣờng. Tại thời điểm đầu năm học 2015-2016 toàn tỉnh có 13.918 giáo viên và 187.742 học sinh phổ thông các cấp. Khối giáo dục thƣờng xuyên có 1.543 học sinh, số giáo viên giảng dạy là 158. Ngày 05/9/2015, các trƣờng mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh đã đồng loạt tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2015-2016.
3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nƣớc Tỉnh Hƣng Yên
3.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn
Nhằm từng bƣớc hiện đại hóa, hoàn thiện các chức năng, nhiệm vụ của KBNN theo chiến lƣợc phát triển đến năm 2020 đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ Tà chính phê duyệt tại quyết định số 210/2003/QĐ-BTC ngày 16 tháng 12 năm 2003 quy định chức năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh.
Chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra các Kho bạc Nhà nƣớc huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là Kho bạc Nhà nƣớc huyện) thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định và hƣớng dẫn của KBNN.
Tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn, hoạch toán các khoản thu cho các cấp Ngân sách. Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh có quyền trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp Ngân sách Nhà nƣớc hoặc áp dụng biện pháp hành chính khác để thu cho Ngân sách Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.
Tổ chức thực hiện chi Ngân sách Nhà nƣớc, kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Có quyền từ chối chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Thực hiện một số dịch vụ tín dụng Nhà nƣớc theo hƣớng dẫn của KBNN.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ huy động vốn theo quyết định của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc. Phối hợp với các đơn vị liên quan, tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trong việc xây dựng và triển khai các đề án huy động vốn trên địa bàn.
Quản lý, điều hào tồn ngân Kho bạc Nhà nƣớc theo hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc, thực hiện tạm ứng tồn ngân Kho bạc Nhà nƣớc cho Ngân sách địa phƣơng theo quy định của Bộ Tài chính.
Quản lý quỹ Ngân sách tỉnh, quỹ dự trữ tài chính và các quỹ khác đƣợc giao quản lý, quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, ký cƣợc, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm theo quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nƣớc và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh. Hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh và các Kho bạc Nhà nƣớc huyện trực thuộc.
Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh. Mở tài khoản tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc trên địa bàn để thực hiện thanh toán, giao dịch theo chế độ quy định. Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán liên Kho bạc tại địa bàn tỉnh.
Tổ chức thực hiện thống kê, báo cáo, quyết toán nghiệp vụ phát sinh tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh trên toàn địa bàn.
Tổ chức quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh và các Kho bạc Nhà nƣớc huyện trực thuộc.
Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn, thực hiện công tác tiếp dân và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo theo quy định.
Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, lao động hợp đồng và công tác đào tạo, bồi dƣỡng của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh theo phân cấp của Bộ Tài chính và Kho bạc Nhà nƣớc tổ chức.
Tổ chức thực hiện công tác thi đua khen thƣởng theo quy định.
Quản lý tổ chức thực hiện công tác hành chính, quản trị, tài vụ, xây dựng cơ bản nội bộ Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh theo quy định.
Tổ chức và quản lý các điểm giao dịch theo quy định của KBNN.
Tổ chức thực hiện chƣơng trình hiện đại hóa hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc, thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động, công khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc giao.
3.2.2. Tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nước Hưng Yên
KBNN là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Bộ trƣởng Bộ Tài chính quản lý Nhà nƣớc về quỹ NSNN, các quỹ Tài chính Nhà nƣớc và các quỹ khác của Nhà nƣớc đƣợc giao quản lý, thực hiện việc huy động vốn cho NSNN và cho đầu tƣ phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật.
Tại Hƣng Yên, KBNN đƣợc tổ chức từ tỉnh đến huyện theo đơn vị hành chính gồm văn phòng KBNN tỉnh và mƣời KBNN huyện, thành phố trực thuộc. Tổng số cán bộ công chức KBNN toàn tỉnh năm 2015 có 201 ngƣời 95% có trình độ đại học và trên 65% là nữ. Tại văn phòng KBNN Tỉnh có 71 ngƣời, còn lại tại các đơn vị KBNN huyện, thành phố trực thuộc bình quân 13 ngƣời.
Lãnh đạo KBNN Hưng Yên: KBNN tỉnh có Giám đốc và Phó Giám đốc.
Giám đốc KBNN tỉnh chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Tổng Giám đốc KBNN và trƣớc pháp luật về: thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, quản lý tiền, tài sản, hồ sơ, tài liệu, cán bộ, công chức, lao động của đơn vị.
Phó Giám đốc KBNN Hƣng Yên chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và trƣớc pháp luật về lĩnh vực công tác đƣợc phân công.
Phòng kiểm soát chi NSNN: Tham mƣu giúp Giám đốc KBNN tỉnh trong việc: Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch công tác, chủ trì đôn đốc triển khai thực hiện, tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện chƣơng trình, kế hoạch công tác của KBNN tỉnh. Chủ trì phối hợp với các phòng liên quan trong việc triển khai công tác phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu Chính phủ. Quản lý Ngân quỹ KBNN tỉnh theo chế độ quy định. Thực hiện kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chƣơng trình mục tiêu và các nguồn vốn khác đƣợc giao quản lý, tổng hợp báo cáo đột xuất, theo định kỳ cho KBNN, cơ quan Tài chính địa phƣơng và các cơ quan có thẩm quyền. Thực hiện quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chƣơng trình mục tiêu và các nguồn vốn khác đƣợc giao quản lý.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo kế hoạch đƣợc phê duyệt. Tổng hợp, phân tích tình hình thu, chi NSNN trên địa bàn, thực hiện chế độ báo cáo, thống kê thu, chi NSNN, kết quả phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu Chính phủ theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN tỉnh giao.
Phòng kế toán: Tham mƣu giúp Giám đốc KBNN tỉnh trong việc: Tập
chung các khoản thu NSNN trên địa bàn, hạch toán các khoản thu cho các cấp Ngân sách, kiếm soát các khoản chi thƣờng xuyên của NSNN theo quy định, thực hiện công tác hoạch toán kế toán về thu, chi NSNN, các quỹ Tài chính do KBNN tỉnh quản lý, các khoản tạm thu, tạm giữ, ký cƣợc, ký quỹ, tiền, ấn chỉ đặc biệt, các chứng chỉ có giá của Nhà nƣớc và các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN tỉnh, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ theo quy định của pháp
luật, thống kê, quyết toán các nghiệp vụ phát sinh tại KBNN tỉnh, mở tài khoản, quản lý tài khoản tiền gửi của KBNN tỉnh tại ngân hàng thƣơng mại theo chế độ quy định, thực hiện thanh toán qua ngân hàng theo quy định, tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc tại KBNN tỉnh, quản lý các điểm giao dịch thuộc KBNN tỉnh.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo kế hoạch đã đƣợc phê duyệt. Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số liệu về thu, chi NSNN qua KBNN tỉnh. Thực hiện phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu Chính phủ. Thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN tỉnh.
Thực hiện công tác thống kê, điện báo, báo cáo số liệu về thu, chi NSNN phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành NSNN của cấp có thẩm quyền, tổng hợp báo cáo kế toán và báo cáo thống kê thuộc lĩnh vực kế toán theo chế độ quy định.
Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN tỉnh giao
Phòng Kho quỹ: Tham mƣu, giúp Giám đốc KBNN tỉnh trong việc: Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt, quản lý kho, quỹ tại KBNN huyện. Bảo quản an toàn tiền mặt, ấn chỉ có giá, ấn chỉ đặc biệt do KBNN tỉnh quản lý, các tài sản tạm thu, tạm giữ, tạm gửi và tịch thu theo quyết định của cấp có thẩm quyền. Tổ chức thực hiện việc vận chuyển tiền mặt, các giấy tờ có giá và ấn chỉ đặc biệt theo lệnh của cấp có thẩm quyền.
Thống kê, tổng hợp và báo cáo các mặt hoạt động nghiệp vụ kho quỹ theo chế độ quy định.
Phối hợp với các bộ phận liên quan kịp thời làm rõ nguyên nhân các vụ thừa, thiếu, mất tiền, tài sản trong kho, quỹ tại đơn vị, đề xuất, kiến nghị với Giám đốc KBNN tỉnh các biện pháp xử lý.
Nghiên cứu, đề xuất với Giám đốc KBNN tỉnh các biện pháp, trang bị phƣơng tiện đảm bảo an toàn kho, quỹ.
3.2.3. Vai trò của Kho bạc Nhà nước Hưng Yên với công tác Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước
Quản lý cấp phát và thanh toán các khoản chi NSNN trong tỉnh là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến việc quản lý và sử dụng NSNN, từ khâu lập dự toán, phân bổ, cấp phát, thanh toán đến quyết toán chi tiêu NSNN trong đó KBNN Hƣng Yên giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
Luật Ngân sách Nhà nƣớc số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 đã quy định “Căn cứ vào dự toán NSNN đƣợc giao và yêu cầu thủ trƣởng đơn vị sử dụng Ngân sách quyết định chi gửi KBNN, KBNN kiểm tra tính hợp pháp của tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiện chi Ngân sách khi có đủ các điều kiện theo quy định. Các đơn vị sử dụng Ngân sách và các tổ chức đƣợc Ngân sách hỗ trợ thƣờng xuyên phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính và KBNN trong quy trình thanh toán, sử dụng kinh phí”.
Nhƣ vậy, KBNN là “trạm kiểm soát cuối cùng” đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ kiểm soát trƣớc khi đồng vốn của Nhà nƣớc ra khỏi quỹ NSNN.
Thực hiện nhiệm vụ trên, KBNN Hƣng Yên chủ động bố trí vốn cho từng đơn vị KBNN huyện trực thuộc để chi trả đầy đủ, kịp thời và chính xác cho các cơ quan, đơn vị trên cơ sở dự toán NSNN đƣợc duyệt và yêu cầu rút dự toán của đơn vị sử dụng Ngân sách. Thực hiện kiểm tra và hoạch toán các khoản chi NSNN theo đúng chƣơng, loại, khoản, mục, tiểu mục NSNN; đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết, phục vụ công tác chỉ đạo và điều hành của cơ quan Tài chính và chính quyền các cấp. Ngoài ra KBNN Hƣng Yên còn phối hợp chặt chẽ với cơ quan Tài chính trong việc bố trí, sắp xếp các nhu cầu chi tiêu, đảm bảo thu, chi NSNN trong tỉnh luôn cân