Những nguyờn nhõn của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 51 - 57)

Một là, Kinh tế thị trường mới ở trỡnh độ sơ khai và thị trường chứng

khoỏn mới manh nha, giao dịch cũn hạn chế.

Tỷ lệ đầu tư vào chứng khoỏn cũn quỏ nhỏ bộ, tổng giỏ trị thị trường chứng khoỏn mới bằng khoảng 3,5% GDP, trong đú tớnh riờng cổ phiếu theo

thụng lệ quốc tế thỡ tỷ lệ này mới bằng 0,65% GDP. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa quen huy động vốn trờn thị trường chứng khoỏn. Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm toỏn và cụng bố thụng tin khi niờm yết cổ phiếu. Nhiều doanh nghiệp đó niờm yết khụng phải là doanh nghiệp lớn, cú khả năng phỏt triển và hấp dẫn người đầu tư. Ngoài ra, ở một số cụng ty niờm yết, tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nước cũn khỏ cao, do vậy, khối lượng cổ phiếu thực sự đưa vào giao dịch rất thấp.

Giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn cũn hạn chế. Cụ thể, sau hơn 5 năm đưa thị trường chứng khoỏn đi vào vận hành, hiện chỉ cú 33.000 tỷ đồng trỏi phiếu chớnh phủ, trỏi phiếu chớnh quyền địa phương được niờm yết. Tổng số trỏi phiếu mà cỏc chớnh quyền địa phương huy động chưa đến 7.000 tỷ đồng (Thành phố Hồ Chớ Minh huy động 5.300 tỷ đồng, Hà Nội mới huy động 1.000 tỷ đồng và Đồng Nai huy động 243 tỷ đồng qua kờnh thị trường chứng khoỏn). Trỏi phiếu doanh nghiệp cũn thấp. Tớnh đến cuối thỏng 11/2005, tổng giỏ trị trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành trờn thị trường mới đạt khoảng 2.000 tỷ đồng, trong đú chủ yếu là trỏi phiếu của khối doanh nghiệp nhà nước như: Tổng cụng ty Dầu khớ (300 tỷ đồng), Tổng cụng ty Sụng Đà (200 tỷ đồng), Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam 200 tỷ đồng, Tổng cụng ty Cụng nghiệp tàu thuỷ 1.000 tỷ đồng... Về cổ phiếu doanh nghiệp cũn rất thấp. Mới cú hơn 30 cụng ty niờm yết với tổng mệnh giỏ 1.614 tỷ đồng.

Hai là, tàn dư của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp phần nào cũn

tồn tại.

Một bộ phận khụng nhỏ trong cỏn bộ, cụng chức, người lao động trong doanh nghiệp và nhõn dõn chưa hiểu thấu đỏo thực chất và lợi ớch của quỏ trỡnh chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần. Chưa phõn biệt rừ sự khỏc biệt giữa cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước với quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ (chuyển từ sở hữu nhà nước thành sở hữu tư nhõn). Do sợ “chệch hướng”

nờn khụng ớt cỏn bộ, kể cả một số cỏn bộ lónh đạo cũn cú tư tưởng chần chừ, do dự khi cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước.

Tiến hành cổ phần hoỏ một bộ phận doanh nghiệp nhà nước, tất yếu phải thay đổi nhiệm vụ và theo nú là quyền lợi của một số người đang trực tiếp hoặc giỏn tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp. Do vậy, đó và sẽ cú một số cỏn bộ quản lý nhà nước, cỏn bộ lónh đạo và quản lý doanh nghiệp chưa hoàn toàn đồng tỡnh, thậm chớ cũn cú hành vi, việc làm gõy khú khăn, cản trở quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Trong khi đú việc tuyờn truyền, giỏo dục và đấu tranh với tư tưởng này chưa được đặt ra một cỏch nghiờm khắc và chưa cú biện phỏp hữu hiệu, đủ mạnh để khắc phục.

Đối với người lao động trong doanh nghiệp, lợi ớch cao nhất của họ là việc làm và thu nhập. Hiệu quả kinh doanh của cụng ty cổ phần hầu hết cao hơn khi cũn là doanh nghiệp nhà nước, vỡ vậy, việc làm và thu nhập của người lao động được bảo đảm hơn. Do đú, cần khẳng định khụng cú lực cản từ phớa những người lao động. Nhưng ở nhiều nơi cụng tỏc tuyờn truyền, vận động cũn yếu, nờn người lao động chưa nhận thức đỳng và hiểu rừ được lợi ớch của cổ phần hoỏ để từ đú ủng hộ và tớch cực tham gia.

Ba là, Việc điều hành triển khai cổ phần húa cũn chậm và lỳng tỳng,

một số cơ chế chớnh sỏch cũn chưa thụng thoỏng, thiếu tớnh thực tế, thủ tục cũn phiền hà. Một số nội dung của cỏc văn bản chỉ đạo, tổ chức triển khai chưa rő ràng, thiếu tớnh hệ thống và đồng bộ, nhiều vấn đề chậm được khẳng định như: cổ phần húa là tự nguyện hay bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước? Những doanh nghiệp nào tiến hành, chưa hoặc khụng tiến hành cổ phần húa? Tỉ lệ cổ phần quy định bao nhiờu là hợp lý?...

Bốn là, Quy trỡnh cổ phần húa phức tạp, nhiều thủ tục phiền phức tốn

kộm, chậm được cải tiến. Chậm quy định cỏc hỡnh thức tiến hành cổ phần húa và phõn loại doanh nghiệp nhà nước, chưa cú chương trỡnh cổ phần húa tổng

thể cho toàn bộ nền kinh tế để làm căn cứ cho việc định hướng, xỏc định tiến độ, bước đi cho cổ phần húa.

Năm là, cụng tỏc chỉ đạo, tổ chức thực hiện ở một số bộ, ngành, địa

phương và tổng cụng ty cũn thiếu kiờn quyết. Việc chỉ đạo xõy dựng cỏc đề ỏn cổ phần hoỏ cũn chậm, cũn xu hướng giữ lại nhiều doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Cụng tỏc triển khai thực hiện đề ỏn được phờ duyệt cũn lỳng tỳng, xử lý cỏc vướng mắc, tồn tại thiếu dứt điểm; cỏc cơ quan chức năng lại thiếu quan tõm, đụn đốc thực hiện nờn thời gian chuyển sang cụng ty cổ phần cũn kộo dài. Cỏc doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoỏ chưa chủ động xử lý những tổn tại về tài chớnh, cỏc khoản nợ phải thu khú đũi, khoản phải trả khú cú khả năng trả nợ, tài sản, vật tư ứ đọng, kộm phẩm chất... nờn khi thực hiện cổ phần hoỏ phải mất nhiều thời gian để xỏc định, giải quyết.

Túm lại, Trờn mười năm qua, những đổi mới về cơ chế, chớnh sỏch cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước đó và đang được triển khai và phỏt huy tỏc dụng, tiến độ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước từng bước được đẩy mạnh. Tớnh từ năm 1992 đến thỏng 10 năm 2005, cả nước đó cổ phần hoỏ được 2.831 doanh nghiệp nhà nước. Qua số liệu khảo sỏt 559 doanh nghiệp cổ phần hoỏ của Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương cho thấy 87,53% số doanh nghiệp cú kết quả hoạt động tài chớnh tốt hơn hoặc tốt hơn rất nhiều so với trước cổ phần hoỏ. So sỏnh năm đầu cổ phần hoỏ với năm cuối của mụ hỡnh doanh nghiệp nhà nước cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng tới 48,8% ngay sau khi cổ phần hoỏ. Ngay trong năm sau cổ phần hoỏ, năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp đó tăng trờn 26%, tiền lương bỡnh quõn tăng trờn 20% và đầu tư tài sản cố định tăng 23,1% so với khi cũn là doanh nghiệp nhà nước. Tốc độ tăng trưởng núi trờn của 559 doanh nghiệp tiếp tục được duy trỡ trong suốt quỏ trỡnh hoạt động dưới mụ hỡnh cụng ty cổ phần. Doanh thu tăng 13,4%/năm, lợi nhuận trước thuế đạt mức tăng trưởng 9,4%, lợi nhuận sau

thuế tăng 54,3%; năng suất lao động tăng 18,3%/năm; đầu tư tài sản cố định tăng 11,5%; lương bỡnh quõn tăng 11,4%/năm.

Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp nhà nước đó giảm mạnh về số lượng, và cải thiện đỏng kể về quy mụ vốn. Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đó bắt đầu chuyển đổi theo hướng chỉ nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với cỏc sản phẩm và dịch vụ chủ yếu. Đa số doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ đều cú tỡnh hỡnh tài chớnh tốt hơn so với trước chuyển đổi. Năng suất lao động, tiền lương, đầu tư tài sản cố định đều tăng đỏng kể.

Tuy nhiờn, cũng cũn những hạn chế nhất định trong chủ trương, chớnh sỏch và trong thể chế về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ cũn bị phõn biệt đối xử, gặp khú khăn khi vay vốn, nhất là cỏc khoản vay ưu đói của Nhà nước. Cỏc quy định về bỏn cổ phần cũn mang tớnh “chớnh sỏch” là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến hiện tượng cổ phần hoỏ nội bộ, chưa thu hỳt được cỏc nhà đầu tư bờn ngoài, nhất là cỏc nhà đầu tư chiến lược. Việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, giải quyết dư nợ, tớnh toỏn giỏ đất, bố trớ việc làm cho người lao động... cũn nhiều bất cập. Đối tượng cổ phần hoỏ cũn quỏ hẹp, dẫn đến kết quả cổ phần hoỏ cũn nhỏ bộ so với toàn bộ nền kinh tế núi chung và khu vực doanh nghiệp nhà nước núi riờng. Hệ thống định chế trung gian mới hỡnh thành, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc đổi mới nờn hoạt động sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua vẫn cũn mang tớnh hành chớnh, thủ tục rườm rà, qua nhiều khõu, nhiều cấp, mất nhiều thời gian. Sau cổ phần hoỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều vấn đề cần được quan tõm, đặc biệt là chớnh sỏch trả lương cho người lao động. Một bộ phận khụng nhỏ trong cỏn bộ, cụng chức, người lao động trong doanh nghiệp và nhõn dõn chưa hiểu thấu đỏo thực chất và lợi ớch của quỏ trỡnh chuyển doanh nghiệp nhà nước

thành cụng ty cổ phần. Đõy là sự hẫng hụt về mặt tõm lý mà chỉ cú thể khắc phục bằng tuyờn truyền, giỏo dục, bằng lợi ớch kinh tế. Phải khai thụng về nhận thức, về quan điểm cổ phần húa doanh nghiệp cho đỳng. Vừa qua, chỳng ta mới chỉ đưa một số doanh nghiệp vừa và nhỏ vào cổ phần húa. Tiến tới phải tiến hành cổ phần húa cỏc doanh nghiệp lớn.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)