Sửa đổi, bổ xung một số quy định về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 63 - 73)

nghiệp nhà nước

3.2.3.1. Mở rộng đối tượng cổ phần hoỏ

Đẩy mạnh thực hiện cổ phần hoỏ cỏc tổng cụng ty và cụng ty nhà nước qui mụ lớn, kể cả ngõn hàng thương mại nhà nước và cỏc tổ chức tài chớnh nhà nước. Qui định chi tiết cỏc phương thức và biện phỏp liờn quan đến việc cổ phần hoỏ cỏc cụng ty nhà nước lớn và cỏc tổng cụng ty.

Việc cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước khụng chỉ dừng lại ở cỏc doanh nghiệp sản xuất mà cần mở rộng ra cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thương mại, dịch vụ ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm với lộ trỡnh, bước đi thớch hợp và tất cả cần cú sự cụng khai hoỏ cho nhõn dõn biết để tham gia. Khụng nờn quy định Nhà nước giữ vai trũ khống chế với tỉ lệ vốn nhà nước chiếm 51% mà cú thể chỉ là 15 - 20 - 30%, miễn là Nhà nước vẫn là cổ đụng lớn nhất.

Ngoài doanh nghiệp nhà nước Chớnh phủ và cỏc tỉnh, thành phố cần đẩy mạnh thực hiện chủ trương khuyến khớch cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, trước hết là cỏc doanh nghiệp nằm trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất..., khuyến khớch cỏc doanh nghiệp này bỏn cổ phiếu cho cỏc tổ chức và cỏc cỏ nhõn trong và ngoài xó hội. Tuyờn truyền vận động cỏc doanh nghiệp tư nhõn (sở hữu một chủ) chuyển thành cụng ty cổ phần. Đõy là một giải phỏp quan trọng để đưa khu vực kinh tế tư nhõn (vốn đó, đang và sẽ chiếm vị trớ ngày càng quan trọng trong nền kinh tế ở cỏc thành phố), phỏt triển theo con đường tư bản nhà nước, con đường mà V.I. Lờnin coi đú là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xó hội.

Để cổ phần hoỏ cỏc tổng cụng ty, trước hết cần làm rừ cỏch thức tiến hành. Tổng cụng ty là một tập hợp cỏc doanh nghiệp hạch toỏn độc lập và phụ thuộc, trong khi đối tượng của cổ phần hoỏ từ khi thớ điểm đến nay chỉ là cỏc doanh nghiệp nhà nước độc lập hoặc doanh nghiệp thành viờn tổng cụng ty

hoặc một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp độc lập. Vỡ vậy, việc cổ phần hoỏ toàn bộ tổng cụng ty phải là một quỏ trỡnh, dần từng bước, gắn liền với quỏ trỡnh tổ chức lại tổng cụng ty theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con và tập đoàn kinh tế. Quỏ trỡnh này nờn bắt đầu từ việc hỡnh thành cụng ty mẹ nhà nước cổ phần và tổ chức lại cỏc cụng ty, đơn vị thành viờn. Tuỳ theo mục tiờu và đặc thự của từng cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập cụ thể, nờn ỏp dụng cỏc hỡnh thức cổ phần hoỏ, chuyển sang cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn hoặc sỏp nhập thành đơn vị hạch toỏn phụ thuộc tổng cụng ty đó được tổ chức lại thành cụng ty mẹ và được tớnh là một bộ phận nội bộ khi cổ phần hoỏ tổng cụng ty (cả về cơ cấu tổ chức lẫn giỏ trị cổ phần hoỏ).

Sau khi đó tổ chức lại và chuyển đổi cỏc cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập mới tiến hành nội dung chớnh là cổ phần hoỏ tổng cụng ty hay cụng ty mẹ. Như vậy, cơ cấu sau cổ phần hoỏ sẽ bao gồm: cụng ty mẹ được hỡnh thành từ cổ phần húa tổng cụng ty (bao gồm cả cỏc đơn vị phụ thuộc) và được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần. Cỏc cụng ty con hỡnh thành từ việc tổ chức lại hoặc chuyển đổi cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (một hoặc hai thành viờn trở lờn) do cụng ty mẹ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cú cổ phần, hoặc vốn gúp chi phối. Đối với cỏc liờn doanh đó hỡnh thành từ trước khi cổ phần hoỏ, tuỳ theo cơ cấu vốn sở hữu của tổng cụng ty mà trở thành cụng ty con hoặc cụng ty liờn kết.

Ngoài ra, cú thể tớnh đến một cỏch thức khỏc là cổ phần hoỏ ngay lập tức tổng cụng ty nhưng khụng bao gồm cỏc cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập. Phải loại cỏc cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập vỡ sau cổ phần hoỏ khụng thể cú tỡnh trạng cụng ty cổ phần là cụng ty mẹ của doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Cỏch thức này cú tớnh cấp tiến, rỳt ngắn thời gian thực

hiện song sẽ làm phức tạp việc tớnh toỏn giỏ trị cổ phần hoỏ và giảm đi cỏc nguồn lực vốn cú của tổng cụng ty.

Tiếp tục lựa chọn một số tổng cụng ty, doanh nghiệp nhà nước lớn trong cỏc lĩnh vực Nhà nước khụng cần nắm giữ 100% vốn để thớ điểm cổ phần hoỏ. Để cụng tỏc thớ điểm thuận lợi nờn chọn mụ hỡnh tổng cụng ty cú hầu hết cỏc đơn vị thành viờn đó được cổ phần hoỏ; loại hỡnh tổng cụng ty hạch toỏn toàn ngành như Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam, Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam... loại hỡnh tổng cụng ty cú nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chớnh xuyờn suốt cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh bổ trợ cho ngành nghề chớnh. Tập trung chỉ đạo cổ phần hoỏ thớ điểm: Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long, Tổng cụng ty điện tử - Tin học Việt Nam; Tổng cụng ty Xuất nhập khẩu và xõy dựng Việt Nam, Tổng cụng ty Thương mại và xõy dựng theo quyết định 84/2004/QĐ-TTg ngày 13/5/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ. Tuỳ theo đặc điểm và nhu cầu phỏt triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà lựa chọn hỡnh thức cổ phần hoỏ phự hợp theo nguyờn tắc đơn giản thủ tục, sau cổ phần hoỏ doanh nghiệp mạnh hơn về vốn, thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp, thờm bạn hàng chiến lược cả về thị trường, vốn, cụng nghệ đảm bảo lợi ớch cho người lao động, khụng gõy thất thoỏt tài sản Nhà nước.

Theo đề ỏn mới thỡ đến năm 2006 sẽ cổ phần hoỏ từ 7 đến 10 tổng cụng ty, kể cả một số ngõn hàng thương mại. Hỡnh thành từ 5 đến 8 tập đoàn kinh tế mạnh, hơn 80 tổng cụng ty nhà nước chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. Chớnh phủ đó quyết tõm chỉ đạo để đến cuối năm 2006 cả nước chỉ cũn 1.800 đến 2.000 doanh nghiệp nhà nước nằm chủ yếu trong cỏc tập đoàn và cỏc tổng cụng ty, chuyển đổi theo mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn. Như vậy, nhỡn khỏi quỏt sẽ khụng cũn loại

hỡnh tập đoàn kinh tế hay tổng cụng ty "thuần khiết" quốc doanh, mà tất cả đều đa sở hữu.

Về xử lý và bỏn cổ phiếu, Nhà nước cũng cần cú cỏc quy định đặc thự. Chẳng hạn đối với cổ phần hoỏ ngõn hàng thương mại: Khụng nờn ỏp dụng việc thanh lý hợp đồng đối với cỏc tài sản thế chấp của khỏch hàng vay tớn dụng trước cổ phần hoỏ ngõn hàng thương mại; đối với cỏc khoản nợ phải thu mà chủ yếu là cỏc khoản cho vay tớn dụng chưa đến hạn phải trả khụng thể đơn giản ỏp dụng cỏc biện phỏp thu hồi trước thời điểm cổ phần hoỏ; để đảm bảo tỷ lệ và qui mụ vốn Nhà nước tại cỏc ngõn hàng sau cổ phần hoỏ, khụng nờn ỏp dụng cứng nhắc cỏc biện phỏp xử lý nợ như doanh nghiệp nhà nước thụng thường (dựng nguồn dự phũng để bự đắp, giảm lói tại thời điểm cổ phần hoỏ, trừ vào vốn Nhà nước) mà Chớnh phủ phải cú cơ chế tài chớnh để bự đắp những tổn thất trong xử lý những khoản nợ khụng cú khả năng thu hồi tại cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước trước khi cổ phần hoỏ.

Đồng thời, với đặc thự là doanh nghiệp qui mụ lớn, bao gồm nhiều đơn vị hạch toỏn độc lập và phụ thuộc nờn khi thực hiện cổ phần hoỏ cần phải ỏp dụng tổng hợp cỏc hỡnh thức cổ phần hoỏ, khụng nờn bắt buộc chỉ thực hiện một trong 3 hỡnh thức tại Nghị định 187/2004/NĐ-CP. Đú là: 1) Giữ nguyờn vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp, phỏt hành cổ phiếu thu hỳt thờm vốn ỏp dụng đối với những doanh nghiệp cổ phần hoỏ cú nhu cầu tăng thờm vốn điều lệ. Mức vốn huy động thờm tuỳ thuộc vào quy mụ và nhu cầu vốn của cụng ty cổ phần. Cơ cấu vốn điều lệ của cụng ty cổ phần được phản ảnh trong phương ỏn cổ phần hoỏ. 2) Bỏn một phần vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bỏn bớt một phần vốn nhà nước vừa phỏt hành thờm cổ phiếu để thu hỳt vốn. 3) Bỏn toàn bộ vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bỏn toàn bộ vốn nhà nước vừa phỏt hành thờm cổ phiếu để

thu hỳt vốn, mặc dự nờn tập trung vào hỡnh thức giữ nguyờn vốn Nhà nước và thu hỳt thờm cổ phần từ bờn ngoài.

Hơn nữa, do vị trớ và vai trũ của cỏc tổng cụng ty và ngõn hàng thương mại rất quan trọng đối với nền kinh tế, việc bỏn cổ phần để thu hỳt thờm vốn bờn ngoài khụng thể thực hiện ồ ạt ngay ở thời điểm cổ phần hoỏ mà phải được tiến hành theo nhiều bước, qua từng giai đoạn phự hợp với kế hoạch và lộ trỡnh giảm dần tỷ lệ vốn Nhà nước đó được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. Nhà nước cần cho phộp thực hiện mở rộng thớ điểm cổ phần hoỏ một số tổng cụng ty, doanh nghiệp lớn theo hỡnh thức giữ nguyờn phần vốn Nhà nước và phỏt hành thờm cổ phiếu để huy động vốn hoặc vừa bỏn bớt phần vốn Nhà nước vừa phỏt hành thờm cổ phiếu để huy động vốn với cơ cấu Nhà nước giữ 51% vốn điều lệ và cỏc nhà đầu tư nước ngoài được tham gia ở mức khụng quỏ 30%.

Trước hết, thực hiện thớ điểm cổ phần hoỏ Ngõn hàng phỏt triển Nhà Đồng bằng Sụng Cửu Long, sau khi kết thỳc sẽ tiến hành đỳc rỳt bài học kinh nghiệm để chuẩn bị cho cổ phần hoỏ những ngõn hàng thương mại nhà nước cũn lại.

Xử lý nợ xấu và cỏc tài sản kộm giỏ trị trước khi cổ phần hoỏ nhằm nõng cao chất lượng tài sản trong quỏ trỡnh định giỏ sau này, từ đú tối đa hoỏ giỏ trị của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước và tối đa hoỏ lợi ớch của Nhà nước, cụ thể (i) Đối với số nợ khú đũi và mất vốn (nhúm 4: nợ khú đũi; nhúm 5: nợ mất vốn - phõn loại theo tiờu chuẩn quốc tế), cho phộp chuyển sang cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của Chớnh phủ theo giỏ sổ sỏch. Nguồn vốn cõn đối số nợ này lấy từ dự phũng rủi ro trớch của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước; (ii) Đối với nợ dưới tiờu chuẩn (nợ nhúm 3 - phõn loại theo tiờu chuẩn quốc tế), để đảm bảo khụng bị đỏnh giỏ thấp khi định giỏ, đề nghị Thủ tướng Chớnh phủ cho phộp cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước

được trớch dự phũng đối với số nợ nhúm 3 như sau: Mức trớch dự phũng = (Tổng dư nợ nhúm 3x25%) - Giỏ trị tài sản đảm bảo chắc chắn; (iii) Đối với tài sản kộm giỏ trị là cỏc trỏi phiếu đặc biệt: đề nghị Chớnh phủ giảm thời gian đỏo hạn của trỏi phiếu này và tăng lói suất lờn khoảng 8,5%/năm, đồng thời cho phộp mua bỏn loại trỏi phiếu này trờn thị trường chứng khoỏn.

Về trỡnh tự tiến hành cổ phần hoỏ cần tuõn thủ hướng dẫn hiện hành và sửa đổi (nếu cú) của Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành. Tuy nhiờn, do đặc điểm của hoạt động ngõn hàng và phải đảm bảo việc cổ phần hoỏ cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước khụng gõy xỏo trộn, mất ổn định xó hội, đề nghị Thủ tướng Chớnh phủ cho ỏp dụng một số giải phỏp sau: (i) Giao Ngõn hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài chớnh chỉ định cụng ty tư vấn nước ngoài, ưu tiờn cụng ty tư vấn chuyờn nghiệp cú danh tiếng và kinh nghiệm cả trong nước và quốc tế về lĩnh vực định giỏ và phỏt hành chứng khoỏn. Trong quỏ trỡnh xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, nếu vẫn cũn cỏc khoản nợ xấu và cỏc tài sản kộm giỏ trị thỡ được xử lý theo nguyờn tắc thị trường, riờng đối với cỏc khoản nợ khụng cú khả năng thu hồi thỡ xử lý theo quy định hiện hành.

Về phương thức bỏn cổ phần: để tối đa hoỏ lợi ớch của Nhà nước đồng thời giảm thiểu cỏc chi phớ giỏn tiếp như trợ cấp cho cỏn bộ nhõn viờn, mua bỏn chịu cổ phiếu... cần gắn liền cổ phần hoỏ với niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn, thực hiện bỏn cụng khai trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Ngoài ra, việc mua, bỏn và nắm giữ cổ phần phải đảm bảo tuõn thủ cỏc quy định hiện hành, như Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về tỷ lệ nắm giữ của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

- Về việc huy động cổ phần nước ngoài: kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy, cỏc ngõn hàng thương mại khổng lồ của nước ngoài như CitiBank, HSBC... thường muốn mua khối lượng lớn cổ phiếu để cú quyền kiểm soỏt ngõn hàng. Trong điều kiện của Việt Nam, cần tăng cường huy động vốn

nước ngoài từ cỏc cụng ty bảo hiểm, cỏc quỹ đầu tư và cỏc ngõn hàng nhỏ đầu tư vỡ mục tiờu thương mại (khụng cú tham vọng kiểm soỏt). Vỡ vậy, tạm thời cú thể mở rộng tỷ lệ vốn nước ngoài khụng quỏ 30%, nhưng vẫn quy định một cổ đụng nắm giữ khụng quỏ 10% cổ phần.

Về việc huy động cổ phần trong nước: khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn và dõn chỳng mua cổ phiếu, đặc biệt là cỏc cụng ty bảo hiểm nội địa. Cho phộp Ngõn hàng Ngoại thương mở rộng thành lập cụng ty bảo hiểm nhõn thọ (cụng ty bảo hiểm nhõn thọ cần vốn lớn và 5 năm đầu khụng cú lói). Tuy nhiờn, việc bỏn bảo hiểm qua ngõn hàng ngoại thương cho phộp giảm chi phớ và cú lợi nhuận nhanh hơn, đồng thời cụng ty bảo hiểm nhõn thọ là định chế hỗ trợ tốt nhất cho ngõn hàng ngoại thương về vốn dài hạn trong tương lai.

Cuối cựng, để đảm bảo cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước cú thể đi vào hoạt động dưới hỡnh thức ngõn hàng thương mại cổ phần ngay sau khi cổ phần hoỏ, thỡ cơ cấu sở hữu của cỏc cổ đụng phải phự hợp với mẫu Điều lệ Ngõn hàng thương mại cổ phần mà Thống đốc ngõn hàng Nhà nước ban hành trong từng thời kỳ.

3.2.3.2. Cần mở rộng hỡnh thức định giỏ thụng qua cỏc tổ chức thẩm định giỏ, kiểm toỏn, tư vấn tài chớnh.

Đối với doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp lớn; đối với tổng cụng ty thỡ nờn thuờ cỏc tổ chức định giỏ nước ngoài, đồng thời gắn quỏ trỡnh cổ phần hoỏ với niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn. Đối với doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ dựng hỡnh thức đấu giỏ doanh nghiệp thụng qua hội đồng đấu giỏ, hoặc dựng hỡnh thức định giỏ thụng qua hội đồng (cú chuyờn mụn). Cỏc chớnh sỏch đối với người lao động vẫn phải được giải quyết thoả đỏng theo nguyờn tắc đảm bảo lợi ớch vật chất và tỏi tạo việc làm xó hội.

Đõy là bước thực hiện rất quan trọng, nú ảnh hưởng rất nhiều tiến độ thực hiện cổ phần hoỏ. Đó cú nhiều văn bản của Bộ tài chớnh hướng dẫn thực hiện. Trong đú, gần đõy nhất là quy định tổ chức đấu thầu chọn cơ quan kiểm toỏn độc lập để tiến hành xỏc định giỏ trị doanh nghiệp nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan và chớnh xỏc.

Đối với những doanh nghiệp cú giỏ trị tài sản cũn lại trờn sổ sỏch (nguồn vốn Nhà nước) bằng hoặc nhỏ hơn 5 tỷ; giỏ trị vụ hỡnh khụng đỏng kể; nằm ở những địa phương cú nền kinh tế khú khăn (miền nỳi, miền Trung ...), tớnh chất ngành nghề bỡnh thường, phổ biến, số lượng lao động dưới 100, đối tượng phải giải quyết dụi dư và thay đổi ngành nghề khụng đỏng kể mà sau khi doanh nghiệp tự xỏc định giỏ trị vẫn bảo toàn được vốn Nhà nước, thỡ phõn cấp cho Hội đồng quản trị cụng ty mẹ tự tổ chức xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, hoàn tất hồ sơ, bỏo cỏo lờn chủ sở hữu trực tiếp cụng ty mẹ để quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 63 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)