5. Kết cấu của luận văn
4.3.4. Hoàn thiện chỉ đạo quyết toán tài chính hoạt động có thu
Thay đổi từ nhận thức đến buộc phải tuân thủ nhiệm vụ thanh quyết toán loại ngân sách đƣợc bổ sung từ nguồn thu hoạt động có thu, chi cho các nhiệm vụ
an ninh là nội dụng hoàn thiện trong chính sách quản lý tài chính. Trong thời gian qua ở nhiều đơn vị nhu cầu chi thƣờng xuyên là rất lớn (sửa chữa công trình phổ thông, sửa chữa điện nƣớc, chi mua sắm loa đài, ti vi, bàn ghế làm việc) ngân sách nhà nƣớc và ngành Công an đảm bảo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, vì vậy đơn vị đƣợc trên cho trích lại nguồn từ hoạt động bổ sung kinh phí khi chi tiêu sử dụng chƣa chấp hành nghiêm các chế độ quản lý về tài chính. Đơn vị sử dụng nguồn thu đƣợc để lại theo chế độ quy định bổ sung kinh phí phải quản lý và quyết toán nhƣ ngân sách đƣợc cấp.
Các đơn vị dự toán phải thực sự coi trọng công tác quyết toán ngân sách, đánh giá đúng công tác quyết toán là hoạt động kiểm soát sau cùng của quá trình quản lý tài chính của các đơn vị dự toán. Phải thực hiện khâu thanh quyết toán hoạt động có thu tại đơn vị dự toán đúng quy định.
cáo tài chính theo quy định của Bộ Công an. Kiên quyết đình chỉ việc cấp phát kinh phí cho các đơn vị không thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tài chính, chế độ thanh quyết toán theo quy định.
Cải tiến công tác thẩm tra, xét duyệt quyết toán hàng năm của các đơn vị dự toán quân đội. Để khắc phục hạn chế về thời gian kiểm tra quyết toán năm, cần thực hiện chế độ kiểm tra thƣờng xuyên trong năm. Việc kiểm tra, kiểm toán phải đƣợc tiến hành nghiêm túc đến từng doanh nghiệp an ninh .
KẾT LUẬN
Doanh nghiệp An ninh là doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc đầu tƣ thành lập để trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ mang tính ổn định, thƣờng xuyên trong những lĩnh vực, địa bàn trực tiếp phục vụ An ninh và đảm bảo bí mật An ninh Quốc gia, cung cấp các sản phẩm dịch vụ, do Nhà nƣớc đặt hàng hoặc giao kế hoạch ổn định, thƣờng xuyên sản xuất, cung ứng, một hoặc một số sản phẩm mà các doanh nghiệp bên ngoài không làm đƣợc hoặc không đƣợc phép làm thực hiện nhiệm vụ, An ninh.
Xét về bản chất, chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp an ninh phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các nguồn tài chính nhằm phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Công an, trong việc đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách tài chính đối với từng ngành, từng lĩnh vực và cũng có những đặc điểm chung nhƣ chính sách tài chính trong nền kinh tế. Đó là những biện pháp, hình thức tổ chức quản lý việc tạo lập, phân phối và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động của doanh nghiệp. Vì thế, nó thể hiện quan hệ phân phối lợi ích giữa nhà nƣớc với doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệpvới nhau, cũng nhƣ giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp
Trên cơ sở làm rõ nội dung của chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung, Luận văn đã xây dựng tiêu chí, phân tích thực trạng chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp an ninh Việt Nam, từ đó đề xuất 6 quan điểm và 4 giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp an ninh trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công An, 2003. Thông tư hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối
với các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích thuộc Bộ Công an.
Hà Nội, tháng 4 năm 2003.
2. Bộ Công An, 2005. Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chính sác thuế va thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa dịch vụ của các đơn vị thuộc Bộ Công an. Hà Nội, tháng 3
năm 2005.
3. Bộ Công An. 2010. Thông tư số 06/2010/TT-BCA quy định chế độ quản
lý tài chính đơn vị sự nghiệp công lập có thu Công an nhân dân. Hà
Nội, tháng 6 năm 2010.
4. Bộ Công An, 2011. Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm
2010, ngày 23 tháng 9 năm 2011. Hà Nội, tháng 9 năm 2011.
5. Bộ Công An, 2012. Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm
2011, ngày 26 tháng 9 năm 2012. Hà Nội, tháng 9 năm 2012.
6. Bộ Công An, 2013. Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm
2012, ngày 25 tháng 9 năm 2013. Hà Nội, tháng 9 năm 2013.
7. Bộ Công An, 2014. Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm
2013, ngày 21 tháng 10 năm 2014. Hà Nội, tháng 10 năm 2014.
8. Bộ Công An, 2015.Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm
2014, ngày 14 tháng 8 năm 2015. Hà Nội, tháng 8 năm 2015.
9. Bộ Tài chính, 2001. Hoàn thiện qui trình ngân sách Việt Nam; Báo cáo
nghiên cứu của Dự án VIE 96/028, đánh giá chi tiêu công cộng. Hà
Nội: NXB Tài chính
10. Bộ Tài chính, 2002. Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành
chính và đơn vị sự nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính.
11. Bộ Tài chính, 2005. Báo cáo kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y
tế, văn hoá và thể dục thể thao. Hà Nội: NXB Tài chính
12. Bộ Tài chính, 2007. Báo cáo tình hình thực hiện Nghị định số
chính
13. Bộ Tài chính, 2009. Đề án xã hội hoá một số loại hình đơn vị công cộng và tiếp tục đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công. Hà Nội: NXB Tài chính
14. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2005. Công văn số 2111/BTNMT- ĐKTKĐĐ về việc quy hoạch sử dụng đất cho lĩnh vực giáo dục, y tế,
văn hoá và thể dục thể thao. Hà Nội: NXB Tài chính
15. Bộ Văn hoá - Thông tin, 2005. Đề án Quy hoạch phát triển xã hội hoá
hoạt động văn hoá đến năm 2010. Hà Nội, tháng 5 năm 2005.
16. Bộ Y tế, 2005. Đề án phát triển xã hội hoá bảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khoẻ nhân dân. Hà Nội, tháng 9 năm 2005
17. Bộ Y tế, 2008. Đề án Đổi mới cơ chế hoạt động và cơ chế tài chính (trong đó có tiền lương, giá dịch vụ y tế) đối với đơn vị sự nghiệp y tế
công lập. Hà Nội, tháng 1 năm 2005
18. Nguyễn Thị Chắt, 2004. Tăng cƣờng công tác giám sát tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đƣợc "trao quyền tự chủ tài chính". Tạp chí Thanh
tra Tài chính, Số 26, tháng 8/2004, Tr 9-10.
19. Nguyễn Thị Chắt, 2004. Một số nội dung và căn cứ giám sát đối với các đơn vị sự nghiệp có thu đƣợc trao quyền tự chủ về tài chính. Tạp chí
Thanh tra Tài chính, Số 28, tháng 10/2004, Tr 19-21.
20. Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới, 2005. Việt Nam quản lý
chi tiêu công để tăng trưởng và giảm nghèo. Hà Nội: NXB Tài chính.
21. Cục Tin học và Thống kê tài chính, Bộ Tài chính, 2007. Số kiệu thống
kê tài chính Việt Nam qua 20 năm đổi mới 1986-2006. Hà Nội: NXB Hà
Nội.
22. Cục Tin học và Thống kê tài chính, Bộ Tài chính, 2007. Niên giám
thống kê tài chính năm 2007. Hà Nội: NXB Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Tạo, 2004. Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính và nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Tạp chí