5. Kết cấu của luận văn
3.2. Phân tích thực trạng chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp
3.2.1. Về chính sách quản lý vốn và tài sản đối với doanh nghiệp an ninh
ngành nghề kinh doanh, đƣợc Bộ Công an quyết định đầu tƣ vào các lĩnh vực phục vụ cho yêu cầu công tác, chiến đấu và xây dựng lực lƣợng nhƣ điện tử viễn thông, sản xuất quân trang, quân nhu, sữa chữa đại tu ô tô, xe máy, đóng mới xe chuyên dùng, in ấn sách báo, tạp trí và các tài liệu chuyên dụng; xây dựng doanh trại và các công trình nghiệp vụ của ngành; thiết kế, thi công, lắp đặt các thiết bị bảo vệ phòng cháy chữa cháy; xuất – nhập khẩu trang thiết bị phục vụ cho ngành. Ngoài ra năng lực dƣ thừa đƣợc phép tham ra thị trƣờng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp an ninh cũng đóng góp phần đáng kể vào công tác xã hội, từ thiện của ngành, cải thiện đời sống sinh hoạt, điều kiện công tác cho cán bộ chiến sỹ. Chủ động lập kế hoạch, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Tính đến thời điểm hiện nay, các doanh nghiệp an ninh đã có những bƣớc phát triển mới, khẳng định đƣợc vai trò và vị trí không thể thiếu trong tổ chức vộ máy Hậu cần - Kỹ thuật Công an nhân dân. Tiến tới các doanh nghiệp an ninh sẽ là một trong những thành phần chủ lực trong việc xây dựng và phát triển nền công nghiệp an ninh để phục vụ yêu cầu công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
3.2. Phân tích thực trạng chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp an ninh doanh nghiệp an ninh
3.2.1. Về chính sách quản lý vốn và tài sản đối với doanh nghiệp an ninh ninh
Cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nƣớc, chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp an ninh đã không ngừng đƣợc hoàn thiện. Các
văn bản pháp lý tiêu biểu có liên quan nhƣ: nghị định 56/CP ngày 2/10/1996 của chính phủ: Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nƣớc; Nghị định số 27/CP ngày 20/4/1999 của chính phủ về việc sửa đổi bổ sung nghịđịnh 56/CP; Nghị định 71/ 2013/NĐ-CP của chính phủ về đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nƣớc nứm giữ 100% vốn điều lệ. Theo đó, chính sách quản lý vốn và tài sản đối với doanh nghiệp an ninh cũng đã đƣợc Bộ Công an, thông qua cơ quan chuyên trách là Cục tài Chính - Bộ Công an không ngừng quán triệt và áp dụng.
Theo quy định của Cục Tài Chính - Bộ Công An, chính sách quản lý vốn và tài sản đối với cac doanh nghiệp an ninh dƣợc thể hiện thông qua các nội dung sau:
Về vốn đầu tƣ mới: Doanh nghiệp an ninh mới thành lập đƣợc Nhà nƣớc và Bộ Công an ƣu tiên cấp đủ vốn điều lệ ban đầu phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao. Mức cấp vốn tối thiểu không thấp hơn mức vốn pháp định của ngành nghề đƣợc cấp phép kinh doanh có mức vốn pháp định cao nhất theo quy định tại Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 của Chính phủ về thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp nhà nƣớc để xây dựng, mua sắm tài sản cố định và tài sản lƣu động.
Về vốn đầu tư bổ sung: Doanh nghiệp an ninh đang hoạt động nếu
thực sự thiếu vốn so với nhiệm vụ công ích đƣợc giao, sau khi đã huy động hết các nguồn hiện có tại doanh nghiệp đƣợc Nhà nƣớc và Bộ Công an cấp bổ sung vốn nhƣ sau:
- Đối với doanh nghiệp có lãi thì sẽ đƣợc xét giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm để bổ sung vốn của doanh nghiệp theo quy định.
- Đối với doanh nghiệp không có lãi hoặc sau khi đƣợc xem xét giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm mà vẫn thiếu vốn thì đƣợc Nhà nƣớ hoặc Bộ Công an xem xét cấp vốn bổ sung.
- Hồ sơ xin cấp vốn bổ sung gồm:
+ Quyết định giao nhiệm vụ công ích của Bộ Công an; + Báo cáo xác định số vốn thiếu của doanh nghiệp;
+ Biên bản thẩm định của cơ quan tài chính doanh nghiệp;
+ Công văn đề nghị cấp bổ sung vốn của Bộ Công an gừi Chính phủ, Bộ Tài chính trong trƣờng hợp Nhà nƣớc cấp bổ sung vốn.
Về thủ tục đầu tư vốn:
- Đối với đầu tƣ xây dựng: Doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Quy chế về quản lý đầu tƣ xây dựng hiện hành của Nhà nƣớc và Quyết định số 1112/QĐ-BCA (H11) ngày 8/11/2001 của Bộ trƣởng Bộ Công an về ủy quyền quyết định đầu tƣ và thực hiện các dự án đầu tƣ thuộc nhóm C.
- Đầu tƣ vốn lƣu động, doanh nghiệp phải lập hồ sơ cấp vốn bao gồm:
+ Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp; + Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
+ Quyết định giao nhiệm vụ công ích của Bộ Công an;
+ Kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính của năm đề nghị bổ sung vốn đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Báo cáo tài chính của năm trƣớc đối với doanh nghiệp đang hoạt động;
+ Biên bản định mức vốn lƣu động đƣợc cơ quan tài chính doanh nghiệp phê duyệt.
Ngoài các văn bản trên trong hồ sơ xin cấp vốn doanh nghiệp phải ghi đúng và đầy đủ tên doanh nghiệp, tên số hiệu tài khoản và ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản.
Trình tự cấp vốn cho doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
- Khi có nhu cầu huy động vốn, gọi vốn liên doanh, thế chấp giá trị tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp tại các ngân hàng của Việt Nam để vay vốn phục vụ nhiệm vụ công ích, doanh nghiệp phải lập phƣơng án trình cơ quan chủ quản và Vụ kế hoạch- Tài chính thẩm định trên cơ sở đó trình lãnh đạo Bộ Công an quyết định. Đối với các tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất do doanh nghiệp quản lý, thực hiện theo Nghị định số 09/CP ngày 12/02/1996 của Chính phủ về chế độ quản lý, sử dụng đất quốc phòng an ninh.
- Trƣờng hợp doanh nghiệp an ninh đƣợc Bộ Công an cho phép hoạt động kinh doanh them những ngành nghề phù hợp, doanh nghiệp đƣợc phép vay vốn của các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thƣơng mại, các công ty tài chính, các doanh nghiệp khác và các cá nhân (kể cả cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp) nhƣng phải tuân thủ các quy định của pháp luật và không làm thay đổi hình thức sở hữu của doanh nghiệp. Trình tự vay vốn, việc quản lý và sử dụng vốn nhƣ doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kinh doanh.
- Lãi suất vay vốn không đƣợc cao hơn lãi suất cho vay do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố cùng thời điểm huy động vốn cho từng ngành nghề.
- Giám đốc doanh nghiệp chịu trách nhiệm trƣớc Bộ Công an và Nhà nƣớc trong việc quản lý, sử dụng và thanh toán vốn vay. Nếu để xảy ra lãng phí, sử dụng không đúng mục đích, kém hiệu quả do khuyết điểm chủ quan dẫn đến tổn thất về vốn thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính, bồi thƣờng vật chất hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích chỉ đƣợc sử dụng vốn, đất đai và tài sản để đầu tƣ ra ngoài doanh nghiệp khi đƣợc Bộ Công an cho phép và phù hợp với quy định của Nhà nƣớc về chế độ quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh. Việc đầu tƣ ra ngoài doanh nghiệp phải chấp hành
nghiêm các quy định của pháp luật, quy định cùa Bộ Công an và không đƣợc làm ảnh hƣởng đến nhiệm vụ công ích đƣợc giao.
Doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích không đƣợc sử dụng vốn nhà nƣớc đầu tƣ để kinh doanh tiền tệ nhƣ mua trái phiếu, tín phiếu, gửi tiết kiệm.
Doanh nghiệp nhà nƣớc hoat động công ích không đƣợc phép đầu tƣ vào doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nƣớc mà ngƣời quản lý, điều hành hoặc ngƣời sở hữu chính là vợ, chồng, bố, mẹ, con của Giám đốc, Kế toán trƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động cồng ích đó.
Về chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố và thanh lý tài sản;
+ Tài sản cố định trong các doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích khi cần chuyển nhƣợng, cho thuê, cầm cố, thế chấp, thanh lý thì doanh nghiệp phải lập tờ trình báo cáo cơ quan quản lý trực tiếp, Vụ Kế hoạch - Tài chính thẩm định để trình lãnh đạo Bộ Công an quyết định.
+ Doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động cồng ích không đƣợc cầm cố, thế chấp, cho thuê các tài sản đi mƣợn, đi thuê, nhận giữ hộ, nhận cầm cố, nhận thế chấp, các tài sản mà Bộ Công an nhờ doanh nghiệp giữ hộ.
+ Việc chuyển nhƣợng, cho thuê, cầm cố, thế chấp tài sản phải tuân theo các quy định về thủ tục chuyển nhƣợng, cho thuê, cầm cố, thế chấp do pháp luật quy định. Trƣờng hợp nhƣợng bán tài sản, doanh nghiệp phải thành lập Hội đồng định giá và tổ chức đấu giá công khai (Hội đồng định giá gồm: Giám đốc doanh nghiệp làm chủ tịch, Kế toán trƣởng, đại diện bộ phận kỹ thuật, vật tƣ... của doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích và đại diện cơ quan quản lý trực tiếp của doanh nghiệp, đại diện Vụ Kế hoạch - Tài chính).
+ Việc thanh lý tài sản phải thực hiện đúng trình tự, thủ tục theo quy định. Trƣờng hợp có sử dụng phụ tùng, phế liệu thu hồi từ tài sản thanh lý cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cũng phải thành lập Hội đồng định giá để đảm bảo tính khách quan. Nếu bán tài sản thanh lý ra ngoài doanh
nghiệp phải thành lập Hội đồng định giá và tổ chức đấu giá công khai. Khoản chênh lệch giữa số tiền thu đƣợc do thanh lý tài sản và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và chi phí thanh lý đƣợc hạch toán vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơ quan tài chính của Bộ Công an phối hợp với cơ quan tài chính doanh nghiệp của Bộ Tài chính tổ chức giao vốn cho doanh nghiệp theo quy định, doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn và phát triển số vốn đƣợc giao. Việc đánh giá lại tài sản, phƣơng án xử lý các trƣờng hợp tổn thất tài sản, vốn, quản lý công nợ doanh nghiệp thực hiện nhự quy định đối với doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kinh doanh. Theo quy định của Pháp luật, doanh nghiệp an ninh hoạt động công ích phải thực hiện việc mua bảo hiểm tài sản theo quy định.
Thực hiện các chính sách quản lý tài chính trên, theo Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm 2014 của Cục Tài chính Bộ Công an, năm 2013, tổng nguyên giá tài sản cố định của các doanh nghiệp an ninh là 432.262 triệu đồng, tăng 15,3% so với năm 2012; giá trị hao mòn là 204.772 triệu đồng; Giá trị còn lại của TSCĐ là 227.490 triệu đồng; nguồn vốn chủ sở hữu là 640.134 triệu đồng, trong đó vốn đầu tƣ của chủ sở hữu là 455.386 triệu đồng; Vốn đầu tƣ cơ bản là 94.027 triệu đồng; các quỹ đầu tƣ phát triển, dự phòng tài chính là 90.720 triệu đồng. [7]
3.2.2. Về chính sách quản lý doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp
Theo cơ chế hiện hành các doanh nghiệp tự quyết định các khoản chi phí khi tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, nhà nƣớc chỉ chấp thuận các khoản chi phí hợp lý có liên quan đến thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế của doanh nghiệp. Do đó, bên cạnh những ƣu điểm, cơ chế này cũng bộc lộ những hạn chế và kẽ hở cần khắc phục kịp thời nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp cũng nhƣ lợi ích của nhà nƣớc.
Về chi phí khấu hao tài sản cốđịnh: Thông tƣ 99 ngày 14/7/1998 của Bộ tài chính về hƣớng dẫn thi hành Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp quy định: Khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ, Nhà nƣớc chỉ chấp nhận "mức chi phí khấu hao hợp lệ". Đó là mức khấu hao đƣợc xác định theo chếđộ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định 1062-TC/QĐ/TSTC ngày 14/11/1996 (từ ngày 1/1/2000 đƣợc thay thế bằng Quyết định 166/QĐ-BTC ngày 30/12/1999) của Bộ trƣởng Bộ tài chính. Theo đó mức khấu hao hàng năm của các TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc xác định theo mức khấu hao bình quân hằng năm.
Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng
Thời gian sử dụng của TSCĐ do doanh nghiệp tự xác định trên cơ sở dựa vào khung thời gian sử dụng TSCĐ (tối thiểu tối đa) do Nhà nƣớc quy định đối với từng nhóm tài sản cố định. Theo quy định của Nghị định số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, Tổ chức bộ máy, Biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và Nghị định số 104/2010/NĐ-CP ngày 11/10/1010 của Chính phủ, về tổ chức quản lý và hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh, Nếu doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng của tài sản cốđịnh khác với khung thời gian do Nhà nƣơc quy định thì phải giải trình cụ thể để cơ quan thẩm quyền xét duyệt. Việc quy định khung thời gian sử dụng của tài sản cốđịnh về thực chất là cho phép doanh nghiệp đƣợc phát huy quyền tự chủ trong việc trích khấu hao TSCĐ cho phù hợp với yêu cầu thu hồi vốn đầu tƣ và khả năng chịu đựng của giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc quy định áp dụng phƣơng pháp khấu hao tuyến tính cố định với toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp là chƣa thật hợp lý. Bên cạnh các ƣu điểm: mức khấu hao phân bổ
vào giá thành sản phẩm hàng năm đều đặn, giúp doanh nghiệp có điều kiện bình ổn giá thành, duy trì mức lợi nhuận hằng năm tƣơng đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc kiểm sát chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; thì phƣơng pháp khấu hao này đã bộc lộ những nhƣợc điểm lớn: đó là khả năng thu hồi vốn đầu tƣ chậm, khó tránh khỏi bị mất vốn do hao mòn vô hình, đặc biệt đối với những loại tài sản cốđịnh trong doanh nghiệp chịu sự tác động lớn của tiến bộ khoa học kỹ thuật nhƣ: các thiết bị tính toán, thiết bị điện tử, máy móc thiết bị sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất v.v Vì thế, nhà nƣớc nên có những quy định về việc cho phép khấu hao nhanh đối với một số loại tài sản mang tính chất đặc thù. Măc dù, áp dụng phƣơng pháp này có thể ảnh hƣởng đến nguồn thu ngân sách từ thuế thu nhập doanh nghiệp trong ngắn hạn do những năm đầu mức khấu hao chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh cao, thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp giảm nhƣng nếu xét trên toàn bộ quá trình sử dụng tài sản cốđịnh thì nguồn thu này không thay đổi, bởi càng về sau, số khấu hao giảm dần kéo theo việc hạ giá thành làm thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập nộp ngân sách của doanh nghiệp lại tăng lên. Đấy là chƣa kể đến những lợi ích có đƣợc từ việc khấu hao nhanh cho phép doanh nghiệp nhanh chóng tiếp nhận các công nghệ mới, tích cực đầu tƣđổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, mang lại nguồn thu cho bản thân doanh nghiệp cũng nhƣ các nguồn thu cho ngân sách.
Về chi phí vật tƣ, nguyên vật liệu: Theo các quy định hiện hành các