CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
Phƣơng pháp luận là hệ thống lý luận về phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp nhận thức và cải tạo hiện thực; là hệ thống chặt chẽ các quan điểm, nguyên lý chỉ đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phƣơng pháp. Tất cả những nguyên lý nào có tác dụng gợi mở, định hƣớng, chỉ đạo đều là những lý luận và nguyên lý có ý nghĩa phƣơng pháp luận. Mặc dù vậy, triết học macxit với tƣ cách là phƣơng pháp luận chung nhất và phổ biến không thể thay thế phƣơng pháp luận của các khoa học cụ thể.
Phƣơng pháp duy vật biện chứng: Là phƣơng pháp luận nghiên cứu, xem xét sự việc, hiện tƣợng trong các mối liên hệ, ảnh hƣởng tác động lẫn nhau không ngừng nảy sinh, vận động và giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật phát triển.
Phƣơng pháp duy vật lịch sử: Là phƣơng pháp luận nghiên cứu duy vật về lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời. Chính đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần của con ngƣời.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và phƣơng pháp luận duy vật lịch sử để phân tích đánh giá chính sách phát triển CNST của Trung Quốc, từ đó đề xuất các bài học kinh nghiệm để phát triển các ngành CNST của Việt Nam.
2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ
Đề tài sử dụng phƣơng pháp định tính: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp so sánh.... Dựa vào các phƣơng pháp này, những vấn đề đƣa ra đều trên cơ sở khách quan đồng thời phải phù hợp với những thay đổi của thực tế nhằm phản ánh các vấn đề một cách chân thực.
Đề tài tập trung vào hệ thống hóa các nghiên cứu, tài liệu trong và ngoài nƣớc, các báo cáo, số liệu có liên quan để: hệ thống hóa các cơ sở lý luận về nền kinh tế sáng tạo và tập trung vào các ngành CNST; hình thành khung lý thuyết về các chính sách phát triển ngành CNST trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; trên cơ sở đó xây dựng khung lý thuyết về phát triển các ngành CNST cho Việt Nam.
2.3.1. Phƣơng pháp phân tích
Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy.
Khi chúng ta đứng trƣớc một đối tƣợng nghiên cứu, chúng ta cảm giác đƣợc nhiều hiện tƣợng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất của nó.Vậy muốn hiểu đƣợc bản chất của một đối tƣợng nghiên cứu chúng ta cần phải phân chia nó theo cấp bậc.
Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.
Khi phân chia đối tƣợng nghiên cứu cần phải: Xác định tiêu thức để phân chia; Chọn điểm xuất phát để nghiên cứu; Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung.
Trong Luận văn của mình, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích trong quá trình tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu là chính sách phát triển CNST. Để hiểu đƣợc chính sách phát triển CNST, trƣớc tiên chúng ta cần phải hiểu đƣợc các khái niệm về các ngành CNST, về chính sách phát triển.
Phƣơng pháp phân tích không chỉ đƣợc tác giả sử dụng triệt để trong Chƣơng 1 khi đề cập đến các vấn đề mang tính lý luận mà còn đƣợc tác giả sử dụng trong hầu hết các phần còn lại của Luận văn.
2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp
Bƣớc tiếp theo của phân tích là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.
Phƣơng pháp tổng hợp giúp tác giả đƣa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình. Ngay từ Chƣơng 1, khi giới thiệu tổng quan về tình hình nghiên cứu, từ việc đề cập đến các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài và trong nƣớc, tác giả đã tóm tắt, tổng hợp lại những vấn đề chính có liên quan đến các ngành CNST nói chung và chính sách phát triển CNST nói riêng. Các nhận định, đánh giá rút ra từ quá trình tổng hợp là cơ sở cho việc phát triển các ngành CNST.
2.3.3. Phƣơng pháp so sánh
So sánh (hoặc so sánh đối chiếu) là một thao tác nghiên cứu đƣợc dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau. Vai trò quan trọng ít hay nhiều của thao tác nghiên cứu này là tùy thuộc vào đặc điểm bản chất của đối tƣợng nghiên cứu, và do đó vào nhiệm vụ của ngành khoa học nghiên cứu đối tƣợng ấy. Có những ngành khoa học nếu không vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu so sánh thì không thể giải quyết nổi những vấn đề cơ bản phát sinh trong quá trình nghiên cứu đối tƣợng.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc tác giả sử dụng khá triệt để trong Chƣơng 3 và Chƣơng 4 của luận văn khi nghiên cứu về chính sách phát triển các ngành CNST của Trung Quốc và Việt Nam. Việc phân tích thực trạng chính sách dựa trên các tiêu chí về tình hình phát triển các ngành CNST, các chính sách của Trung Quốc đối với phát triển CNST có gì nổi bật. Bên cạnh đó, việc so
sánh thực trạng và tình hình chính sách phát triển CNST của Trung Quốc và Việt Nam; qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm để Việt Nam có thể áp dụng phát triển các ngành CNST trong giai đoạn hiện nay.
2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: là phƣơng pháp thu thập thông tin hoàn toàn gián tiếp, không tiếp xúc với đối tƣợng khảo sát.
- Các số liệu thứ cấp đƣợc sắp xếp theo từng nội dung nghiên cứu của luận văn.
- Số liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp từ các nguồn tài liệu sẵn có của UNCTAD (Diễn đàn Thƣơng mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn Hóa của Liên Hiệp Quốc), WIPO (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới), Niên giám thống kê do Cục Thống kê của các tỉnh và thành phố trong cả nƣớc ban hành.
2.4. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN
Tác giả thực hiện Luận văn theo tuần tự các bƣớc nghiên cứu nhƣ sau :
Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết, cơ sở lý luận về CNST nói chung và chính sách phát triển các ngành CNST nói riêng.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu tại chƣơng 1. Trong chƣơng này tác giả chủ yếu thu thập tài liệu trên các văn bản, tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc về các ngành CNST trong bối cảnh nền KTST và hội nhập toàn cầu. Tác giả đã tập trung nghiên cứu về quá trình hình thành, phát triển các ngành CNST, các đặc điểm và vai trò của CNST trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đồng thời, cũng tổng hợp đƣa ra khái niệm về các ngành CNST, về chính sách và định hƣớng phát triển CNST.
Phần tổng quan tài liệu chủ yếu thu thập thông tin trên các tài liệu; đề tài khoa học, các bài báo, bài báo cáo quốc tế …về CNST nói chung và 03 ngành
Trong phần này tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp… để liệt kê, trình bày những khái niệm cơ bản, những nội dung quan trọng liên quan đến chính sách phát triển CNST tại chƣơng 1. Phân tích đánh giá những mặt làm đƣợc, chƣa làm đƣợc của các nghiên cứu trƣớc đó để tìm ra những điểm mới mà các tác giả trƣớc chƣa thực hiện.
Các lý luận về chính sách phát triển và các yếu tố tác động tới chính sách phát triển CNST cũng đƣợc đƣa ra xem xét trong chƣơng 1.
Bƣớc 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ phân tích thực trạng chính sách phát triển CNST của Trung Quốc
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho chƣơng 3. Trong bƣớc này tác giả thu thập số liệu dựa trên các báo cáo về các ngành CNST của Trung Quốc trong giai đoạn 2005-2014.
Trong chƣơng này tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để thu thập thông tin, phân tích số liệu về các ngành CNST Trung Quốc đồng thời tập trung đánh giá những chính sách phát triển CNST của Trung Quốc trong đó đi sâu tìm hiểu chính sách phát triển 03 ngành CNST: Điện ảnh, Trò chơi điện tử và Du lịch.
Từ đó, tác giả rút ra những bài học kinh nghiệm chung từ các chính sách phát triển CNST của Trung Quốc, để vận dụng vào việc phát triển CNST của Việt Nam
Bƣớc 3: Sau khi đã phân tích thực trạng và chính sách phát triển CNST của Trung Quốc và rút ra các bài học kinh nghiệm; tác giả tiếp tục tổng hợp phân tích thực trạng và chính sách phát triển CNST của Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2014.
Tác giả cũng đã phân tích các ngành CNST nói chung và 03 ngành CNST: Điện ảnh, Trò chơi điện tử, Du lịch nói riêng. Sau đó, dựa trên phân tích những điều kiện áp dụng bài học kinh nghiệm của Trung Quốc để phát triển CNST Việt Nam, tác giả đã tổng hợp đƣa ra các giải pháp phát triển CNST nói chung và 03 ngành CNST nói riêng.
2.5. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Các số liệu đƣợc trích dẫn từ những nguồn đáng tin cậy nhƣ: UNCTAD (Diễn đàn Thƣơng mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn Hóa của Liên Hiệp Quốc), WIPO (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới), Niên giám thống kê do Cục Thống kê của các tỉnh và thành phố trong cả nƣớc ban hành.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP SÁNG TẠO CỦA TRUNG QUỐC 3.1. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP SÁNG TẠO CỦA TRUNG QUỐC
3.1.1. Thực trạng các ngành công nghiệp sáng tạo của Trung Quốc Trung Quốc là một quốc gia có tiềm lực văn hóa dồi dào và lịch sử hơn Trung Quốc là một quốc gia có tiềm lực văn hóa dồi dào và lịch sử hơn 3000 năm phát triển từ nền nông nghiệp đến kinh doanh thƣơng mại là một yếu tố thúc đẩy sự sáng tạo và kinh doanh. Vào cuối những năm 1980, một số các nghệ sỹ, đoàn biểu diễn và cơ quan văn hóa vùng đã hƣớng đến các hoạt động văn hóa mang tính chất thƣơng mại. Tuy nhiên, hệ thống chính sách của Chính phủ về văn hóa đã không phát triển nhƣ là chính sách về nông nghiệp, kinh doanh và công nghiệp sản xuất. Năm 1998 Bộ Văn hóa ra đời đã thiết lập cơ quan hành chính về công nghiệp văn hóa. Năm 2000, việc tái cấu trúc hệ thống chính quyền về văn hóa diễn ra.
Trong thập kỉ vừa qua, ngành CNST của Trung Quốc có sự phát triển vƣợt bậc. Trong “Thống kê CNST năm 2012” của vụ Thống kê quốc gia Trung Quốc vào 26 tháng 8 năm 2013, sản xuất của CNST Trung Quốc đã tăng gấp 60 lần chỉ trong vòng 10 năm, từ 30 tỷ Nhân dân tệ trong năm 2003 thành 1,807 tỷ Nhân dân tệ trong năm 2013, đóng góp 3,84% GDP. Trong suốt quá trình này, việc hợp tác và hội nhập giữa các lĩnh vực khác nhau luôn luôn diễn ra: văn hóa, công nghệ kĩ thuật, tài chính và bất động sản.
Nhờ có những chính sách đầu tƣ mạnh của Chính phủ, tỷ lệ tăng trƣởng trung bình hằng năm của các ngành CNST tăng lên đến 90%, điều này đã giúp CNST trở thành thành phần chủ chốt định hƣớng nền kinh tế quốc dân của Trung Quốc. Trung Quốc đã trở thành quốc gia đóng vai trò chủ chốt trong thị trƣờng hàng hóa sáng tạo trên thế giới trong suôt giai đoạn từ 2000 cho tới
nay. Đó là nhờ sự đa dạng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và khả năng sản xuất ra những sản phẩm kết hợp giữa sản phẩm sáng tạo công nghệ cao và truyền thống.
Theo một báo cáo gần đây của Liên hiệp quốc, Trung Quốc đứng ở vị trí thứ ba trên thế giới về xuất khẩu công nghiệp sáng tạo sau Anh và Mĩ. Trung Quốc tuy là một quốc gia có sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ về chính sách, nhƣng lại có ngành công nghiệp phát triển theo định hƣớng thị trƣờng. Khi thị trƣờng tiêu dùng trong nƣớc lớn lên, nhu cầu phát triển kinh doanh sáng tạo phục vụ ngƣời tiêu dùng cũng ngày một phát triển. Cụ thể về sự đóng góp của ngành công nghiệp sáng tạo đƣợc thể hiện cụ thể qua một số bằng chứng trong báo cáo của Hội đồng Kinh doanh Anh – Trung Quốc. Xét tổng thể, quy mô thị trƣờng nội địa của ngành CNST Trung Quốc năm 2009 là 700 tỷ nhân dân tệ, không kể đến khu vực tƣ nhân. Theo số liệu của Cục thống kê quốc gia, GDP của ngành CNST tăng 22%. năm trong giai đoạn 2004-2008. Số ngƣời làm việc trong ngành này năm 2008 là 11,82 triệu ngƣời, tức tăng 19% so với năm 2004. Cũng theo số liệu khảo sát của ngành này do Cục thống kê quốc gia thực hiện năm 2008, những lĩnh vực đem lại lợi nhuận nhiều nhất là quảng cáo, dịch vụ CNTT, du lịch, giải trí trong nhà, dịch vụ cáp truyền hình và xuất bản, và sau nhóm này chiếm 66% tổng lợi nhuận của ngành công nghiệp sáng tạo. Tính tới thời điểm đó, có 50.000 doanh nghiệp văn hóa và sáng tạo trong đó có 8000 đơn vị là nhà nƣớc. Bộ Tài chính cũng đã xây dựng Quỹ đầu tƣ CNST Trung Quốc nhằm hỗ trợ các ngành nhƣ giải trí, phim hoạt hình, trò chơi kỹ thuật số, xuất bản, ấn phẩm văn hóa và phƣơng tiện internet.
Lợi nhuận của ngành in ấn, xuất bản và dịch vụ phân phối đã đạt đến 1663 tỷ Nhân dân tệ trong năm 2014, tăng 14% so với năm 2013. Đây là một bƣớc phát triển vƣợt bậc. Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa Trung Quốc cũng đã đề ra Kế hoạch 5 năm lần thứ 12 yêu cầu giá trị sản xuất các ngành CNST phải tăng
gấp đôi vào cuối năm 2015 so với năm 2010. Các ngành in ấn, xuất bản, truyền thanh, điện ảnh và truyền hình đƣợc hỗ trợ tín dụng lên đến hàng trăm tỷ Nhân dân tệ từ Ngân hàng quốc gia Trung Quốc và ngân hàng Thƣơng mại Trung Quốc sau khi có các thỏa thuận về hợp tác chiến lƣợc. Ngành công nghiệp ngân hàng đã có nhiều nỗ lực trong việc cung cấp dịch vụ tài chính cho các ngành CNST.
Công nghệ mạng, công nghệ 3D, công nghệ điện thoại, công nghệ số, tài chính mạng… đã trở thành một phần của CNST và tạo ra những chu trình mới trong hoạt động sáng tạo. Tivi, truyền hình, ngành in ấn và xuất bản đã nhanh chóng phối kết hợp với các phƣơng tiện truyền thông mới để phát triển.
Những thách thức đối với CNST Trung Quốc
- Yếu kém trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành nhân tố hàng đầu hạn chế sự tiến bộ và phát triển của CNST Trung Quốc.
- Hệ thống thể chế và pháp luật chƣa mạnh.
- Việc thực thi các chính sách của chính phủ chƣa đƣợc thực hiện tốt. - Thiếu các công ty, doanh nghiệp nổi trội trong ngành CNST.
- Công nghệ trong CNST còn ở giai đoạn căn bản - Thiếu tập trung vào sáng tạo trong Marketing