CHIẾN LỢC XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-

Một phần của tài liệu Tiếp tục mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới. ppt (Trang 43 - 45)

XX. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊTRỜNG MỸ

1. CHIẾN LỢC XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-

2010

1.1 QUAN ĐIỂMĐỀXUẤT CHIẾN LỢC.

- Xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục là mũi nhọn trong phát triển kinh tế thuỷ sản, giữ vai trò và vịtrí quan trọng trong phát triển kinh tế đất nớc.

- Xuất khẩu và chế biến xuất khẩu thuỷ sản phải gắn bó mật thiết và trực tiếp với nhau, thúc đẩy sự phát triển của khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, trên cơsở cơ cấu hợp lý.

- Xuất khẩu thuỷ sản phải chuyển sang kinh tế khai thác lao động kỹ thuật và công nghệlà chủ yếu, đổi mới công nghệ, kỹ thuật và trang thiết bị.

- Cần đổi mới công tác quản lý trong hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản, đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực.

1.2 PHƠNG HỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TRONG GIAIĐOẠN TỚI. ĐOẠN TỚI.

- Từng bớc đa ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.

- Chú trọng phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đổi mới phơng thức khai thác hải sản. Từ đócóđiều kiện thay đổi cơcấu hàng thuỷsản xuất khẩu.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh, mởrộng và đi từng bớc vững chắc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào phát triển sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thịtrờng xuất khẩu.

- Tăng cờng công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Sử dụng có hiệu quả nguồn vố đầu t từ nớc ngoài.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới bộ máy tổ chức, sắp xếp lại cán bộ để đáp ứng một cách có hiệu quảyêu cầu của giaiđoạn mới.

1.3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAMĐẾN NĂM

2010.

1.3.1 Mục tiêu ngắn hạn

Gắn chế biến xuất khẩu với sản xuất nguyên liệu, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất quy mô lớn, giảm giá thành nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

Giữ vững và phát triển thị trờng tại các khu vực chính trên thế giới, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 2,25 tỷ đến 2,3 tỷ USD vào năm 2003, tăng 12–15% so với năm 2002 và 3,5 tỷ USD vào năm 2010. Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, phấn đấu đa tỷ trọng ngành thuỷ sản trong GDP lên 2,5-3% và bảo đảm tốc độ tăng tổng sản lợng bình quân của ngành 4,5-5,1%. Hạn chế khai thác trong thời kỳ 2000-2010, giữ mức tăng từ 1,2-1,4 triệu tấn. Tăng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản từ 10-13%/năm. Lao động trực tiếp và phục vụ nghề cá tăng trung bình 2,65%/năm; 3,55 triệu lao động (năm 2002); 3,9 triệu lao động (năm 2005) và 4,4 triệu lao động năm 2010. Lao động nuôi trồng thuỷ sản, lao động chế biến thuỷsản tăng gấp 2 lần.

1.3.2 Mục tiêu dài hạn

- Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành thuỷ sản vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc bằng việc tăng cờng xuất khẩu, gia tăng thu nhập ngoại tệ và nâng cao vị thế của thuỷ sản trên trờng quốc tế, giải quyết công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời dân.

-Đa ngành thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế đợc công nghiệp hoá và hiện đại hoá với khoa học và kỹ thuật tiên tiến.

- Xây dựng một ngành thuỷ sản đợc quản lý tốt, phát triểnổn định, bền vững. Không ngừng mở rộng thịtrờng quốc tế.

Căn cứ vào tiềm năng của ngành thuỷ sản Việt Nam và triển vọng xuất khẩu sang thị

Một phần của tài liệu Tiếp tục mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới. ppt (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)