• Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp thời, chính xác.
• Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng. • Hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phân xưởng và các phòng ban lương thực hiện đầy
đủ theo quyết định.
• Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời và chính xác.
• Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất • Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phản ánh trả lương hợp lý
• Phân loại lao động theo thời gian lao động: Theo thời giam lao động có thể chia thành lao động thường xuyên, lao động tạm thời (mang tính thời vụ)
• Phân loại lao động theo quan hệ với quy trình sản xuất:
• Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp Sx chính tức là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình SX: Người điều khiển thiết bị máy móc, người phục vụ quy trình SX
• Lao động gián tiếp sản xuất: Tham gia gián tiếp vào Q.trình sản xuất, bao gồm: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, hành chính
• • Phân loại theo chức năng của lao động và quy trình sản xuất- kinh doanh: Lao động SX chế biến, LĐ bán hàng, LĐ quản lý
Phân loại tiền lương
• Về mặt hiệu quả:
• Lương chính: Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương.
• Lương phụ: Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng theo chế độ quy định được hưởng như nghỉ phép, nghỉ lễ tết…
• Lương theo thời gian: Lương tháng, lương tuần, lương ngày, lương giờ: căn cứ vào thời gian làm việc thực tế để trả lương vào thời gian làm việc thực tế để trả lương
• Tiền lương theo sản phẩm: Căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họlàm ra và theo đơn giá tiền lương tính cho 1đơn vị SP.
• Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: số lượng SP * đơn giá
• Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: ÁP dụng cho công nhân phục vụ SX • Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp trả lương theo sản phẩm
• Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: trả trên co sở sản phẩm trực tiếp, và căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức SX
Các sổ sách chứng từ đi kèm: Bảng chấm công, các bảng kê, bảng thanh toán tiền lương…
TK sử dụng:
• TK 334: Phải trả công nhân viên • Bên nợ:
• Các khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động • Tiền lương, tiền công đã trả cho người lao động
• Kết chuyển tiền lương người lao động chưa lĩnh
• Bên có: Tiền lương, tiền công, các khoản khác phải trả người lao động thực tế phát sinh trong kỳ
• Dư có: Tiền lương, tiền công, các khoản khác còn phải trả • Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động
• Bên nợ: các nghiệp vụ phát sinh làm giảm gía trị tài khoản • Bên có: các nghiệp vụ làm tăng giá trị tài
• Có số dư: Dư có, Dư nợ