chuẩn xác.
3- Thái độ: - Củng cố ở HS tình yêu đối với thầy cô, đối với cuộc sống và đối với thiên nhiên. với thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8.
- Tập "Các loại nhạc cụ" (Tủ sách kiến thức - NXB Thanh niên)
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, máy hát.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8. - Thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy thể hiện bài hát Tuổi đời mênh mông (N&L: Trịnh Công Sơn) Trịnh Công Sơn)
2- Em hãy thực hiện tiết tấu bài TĐN số 8?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNGNội dung 1: Nội dung 1:
Ôn tập bài hát - Yêu cầu HS nêu sắc thái bài hát - Bài hát có sắc thái nhẹ nhàng, êm dịu - Cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe
- Đàn cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn
- Chỉ huy cho HS hát ôn - Hát ôn theo đàn và theo tay chỉ huy của GV
- Gọi 2, 3 HS thể hiện từng đoạn - Mỗi HS hát đoạn mà GV chỉ định
- Cho HS thể hiện vài động tác phụ
họa - Hát ôn kết hợp thực hiện vài động tác phụ họa thích hợp.
- Yêu cầu HS tập biểu diễn theo
nhóm, tổ - Mỗi nhóm, tổ tập biểu diễn bài hát (có thể đánh nhịp hoặc động tác phụ họa)
Nội dung 2: Học hát -Gọi 1HS thực hiện tiết tấu bài TĐN
số 8 - 1 HS thực hiện tiết tấu bài số 8 - Đàn bài TĐN và cho HS ôn tiết tấu - Ôn luyện tiết tấu bài
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG SUNG
- Cho HS luyện thanh - Đọc gam Đô trưởng và các âm trụ.
- Đàn bài TĐN cho HS đọc ôn - Vừa đọc bài TĐN theo đàn vừa gõ theo âm hình tiết tấu c3a bài (2, 3 lần)
- Sửa sai những chỗ cần thiết - Lưu ý những điểm chưa hồn thiện
- Đàn bài TĐN cho HS ôn hồn thiện - Đọc ôn kết hợp gõ phách theo nhịp, hoặc kết hợp đánh nhịp 4
2 - Cho Hs hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca bài TĐN
theo đàn
Nội dung 3: ÂNTT - Gọi vài HS đọc sách và giới thiệu đôi nét về nhạc đàn.
Đây là một hoạt động âm nhạc đỉnh cao → nghe và hiểu thì phải tư duy
- Đọc bài trong SGK và giới thiệu về nhạc đàn theo SGK: Nhạc đàn là các tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ không có sự tham gia của giọng hát con người
Đã tìm hiểu sơ lược ở lớp 6.
- Cho HS nghe nhạc không lời - Lắng nghe
- Cho HS xem tranh về các dàn nhạc - Quan sát tranh ảnh và nhận diện các hình thức biểu diễn của nhạc đàn - Để hiểu biết và thưởng thức các tác
phẩm nhạc đàn cần phải có quá trình học tập về âm nhạc.
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số HS đạt yêu cầu khi ôn tập bài hát và TĐN.
- Nhận biết về nhạc đàn khá tốt và rất hứng thú khi nghe các tác phẩm nhạc đàn .
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Tuổi đời mênh mông và tập các động tác phụ họa. họa.
- Tập thể hiện tình cảm lời ca bài TĐN số 8.
2- Bài sắp học: - Xem lại các nội dung trong tiết ôn tập kiểm tra, tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra. chuẩn bị kiểm tra.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Kiểm tra kiến thức về các hình thức biểu diễn của thể loại nhạc đàn (đã tìm hiểu ở lớp 6).
TIẾT: 32 Ngày soạn: ___/__/200
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn luyện các thể hiện 2 bài hát. Ngôi nhà của chúng ta và Tuổi
đời mênh mông.
- Ôn tập 2 bài TĐN số 7, 8; cao độ,tiết tấu, ...
2- Kỹ năng: - Thể hiện chuẩn xác từng yêu cầu của mỗi bài hát (giai điệu, lời ca, ...) ca, ...)