Tƣơng quan Pearson – mối quan hệ đơn biến giữa các biến số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến tỷ suất sinh lời trong các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 53 - 55)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.3. Tƣơng quan Pearson – mối quan hệ đơn biến giữa các biến số

Hệ số tƣơng quan đƣợc sử dụng để chỉ mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình. Dựa vào kết quả ma trận tƣơng quan, tác giả sẽ phân tích mối tƣơng quan đơn biến giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mô hình.

Bảng 4.2. Tương quan Pearson – mối tương quan đơn biến giữa các biến số

Correlation

ROA GRGDP INF GRM2 R LINDEX GRER Probability ROA 1.000 --- GRGDP -0.029 1.000 (0.6710) --- INF 0.227*** -0.110 1.000 (0.0007) (0.1022) --- GRM2 0.236*** 0.197 0.237 1.000 (0.0004) (0.0034) (0.0004) --- R 0.122* -0.099 0.874*** 0.066 1.000 (0.0700) (0.1414) (0.0000) (0.3321) --- LINDEX 0.027 0.001 -0.501 0.182 -0.688 1.000 (0.693) (0.9844) (0.0000) (0.0069) (0.0000) ---

GRER 0.013 -0.056 -0.060 0.456 0.029 0.426 1.000 (0.8434) (0.4087) (0.3732) (0.0000) (0.6703) (0.0000) ---

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata dựa trên số liệu tác giả tổng hợp.

Ghi chú: Các biến trong bảng kết quả lần lượt tương ứng như sau: ROA:

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản – Biến phụ thuộc được sử dụng để đo lường cho

hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại; GRGDP: Tốc độ tăng

trưởng tổng sản lượng quốc nội thực – biến độc lập; INF: Tỷ lệ lạm phát – biến

độc lập; GRM2: Tốc độ tăng trưởng tổng lượng cung tiền M2 của nền kinh tế –

biến độc lập; R: Lãi suất lên ngân hàng qua đêm – biến độc lập; LINDEX:

Logarithm của chỉ số thị trường chứng khoán – biến độc lập; GRER: Tốc độ

tăng trưởng của dự trữ ngoại hối – biến độc lập. Trong ngoặc () là kết quả của

giá trị thống kê p – value. Ký hiệu *,** và *** cho thấy các biến số có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 10%, 5% và 1%.

Kết quả ma trận tƣơng quan giữa các biến số đƣợc trình bày trong bảng 4.2. Với mức nghĩa thống kê 10%, trong mối quan hệ đơn biến của các biến số độc lập với biến phụ thuộc ROA, có thể thấy:

- Tỷ lệ lạm phát (INF) và tốc độ tăng trƣởng trong cung tiền M2 (GRM2) có mối quan hệ dƣơng có nghĩa thống kê đối với ROA. Điều này cho thấy khi tỷ lệ lạm phát gia tăng hay cung tiền M2 của nền kinh tế gia tăng, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các ngân hàng thƣơng mại sẽ gia tăng. Nói cách khác, hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại sẽ đƣợc cải thiện. - Tăng trƣởng sản lƣợng của nền kinh tế (GRGDP), lãi suất (R), logarithm chỉ số thị trƣờng chứng khoán (LINDEX) và tăng trƣởng trong dự trữ ngoại hối đều không có mối quan hệ tƣơng quan với ROA. Điều này cho thấy sự tăng trƣởng kinh tế, gia tăng lãi suất, sự gia tăng của chỉ số thị trƣờng chứng khoán hay gia tăng trong dự trữ ngoại hối đều không có tác động đến ROA của

các ngân hàng thƣơng mại, hay nói cách khác không tác động đến hiệu quả hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến tỷ suất sinh lời trong các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)