.6 Mức độ thỏa mãn của nhân viên về môi trƣờng làm việc

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Công Ty may mặc Phúc Khang (Trang 45 - 49)

Nhận xét: Nhìn chung các tiêu chí về môi trƣờng làm việc đƣợc nhân viên đánh giá cao với điểm số đánh giá trung bình dao động từ 3,61 đến 3,84. Qua đó, ta có thể thấy nhân viên khá hài lòng về môi trƣờng làm việc thoải mái, sạch sẽ, trang thiết bị làm việc đƣợc trang bị đầy đủ. Đặc biệt, là khi làm việc ở công ty nhân viên hoàn toàn yên tâm làm việc không lo lắng bị mất việc làm là tiêu chí đƣợc đánh giá cao nhất trong các tiêu chí (3,84), tiếp đến là tiêu chí nơi vệ sinh sạch sẽ, tháng mát đƣợc đánh giá đạt (3,74), thứ ba là tiêu chí nhân viên không bị áp lực công việc quá cao đạt (3,65), và cuối cùng là tiêu chí trang thiết bị làm việc đƣợc trang bị đầy đủ đạt (3,61). Do đó, lãnh đạo công ty cần quan tâm, chia sẽ, động viên tạo điều kiện để nhân viên hoàn thành công việc tốt hơn.

3.65

3.74

3.84 3.61

3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85 3.9

Anh/Chị không bị áp lực công việc quá cao (thời gian, kết quả, khối

lượng công việc)

Nơi làm việc được vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát

Anh/Chị không bị lo lắng mất việc làm

Anh/Chị được trang bị trang thiết bị làm việc đầy đủ

Series 3 Series 2 Series 1

4.3 Phân tích độ tin cậy của Cronbach's Alpha

Sử dụng Cronbach's Alpha để tiến hành kiểm tra độ tin cậy của các mục trong bảng câu hỏi thông qua các hệ số sau:

Hệ số Cronbach's Alpha: vì các khái niệm trong nghiên cứu là tƣơng đối mới nên thang đo đƣợc chấp nhận khi hệ số Cronbach's Alpha đạt từ 0.6 trở lên.

Hệ số tƣơng quan giữa các mục hỏi và tổng điểm đƣợc chấp nhận khi hệ số này phải đạt từ 0.3 trở lên.

Cronbach's Alpha nhóm 1: Bản chất công việc

Bảng 4.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhóm "bản chất công việc"

Biến quan sát

trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Gía trị Cronbach's Alpha nếu loại biến BC.1 14.91 6.197 0.439 .735 BC.2 14.67 5.128 0.667 .647 BC.3 14.54 5.857 0.465 .728 BC.4 14.84 5.931 0.531 .703 BC.5 14.92 6.225 0.495 .716

Yếu tố bản chất công việc (H1), cronbach's Alpha = 0.752

Nhân tố bản chất công việc (H1): nhóm nhân tố này có Cronbach’s alpha là 0.752>0.6 đạt yêu cầu, bên cạnh đó ta có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và các hệ số Cronbach’s alpha của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha (0.752) đạt yêu cầu nên thang đo này đạt tiêu chuẩn độ tin cậy khi kiểm định Cronbach’s alpha.

Cronbach's Alpha nhóm 2: Tiền lƣơng

Bảng 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha của yếu tố “Tiền lƣơng”

Biến quan sát

trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Gía trị Cronbach's Alpha nếu loại biến L.1 14.03 12.447 0.620 .818 L.2 13.92 12.219 0.558 .837 L.3 13.66 11.964 0.663 .815 L.4 14.08 11.360 0.794 .771 L.5 13.98 12.452 0.655 .810

Yếu tố lƣơng (H2), cronbach's Alpha = 0.843

Nhân tố tiền lƣơng (H2): nhóm nhân tố này có Cronbach’s alpha là 0.843>0.6 đạt yêu cầu, bên cạnh đó ta có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và các hệ số Cronbach’s alpha của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha (0.843) đạt yêu cầu nên thang đo này đạt tiêu chuẩn độ tin cậy khi kiểm định Cronbach’s alpha.

Cronbach's Alpha nhóm 3: Mối quan hệ với cấp trên.

Bảng 4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha của yếu tố “Mối quan hệ với cấp trên”

Biến quan sát

trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Gía trị Cronbach's Alpha nếu loại biến CT.1 14.55 15.887 0.802 .892 CT.2 14.45 15.756 0.757 .902 CT.3 14.57 16.869 0.736 .906 CT.4 14.49 14.965 0.834 .885 CT.5 14.49 15.859 0.790 .895

Yếu tố quan hệ với cấp trên (H3), cronbach's Alpha = 0.915

Nhân tố mối quan hệ với cấp trên (H3): nhóm nhân tố này có Cronbach’s alpha là 0.915>0.6 đạt yêu cầu, bên cạnh đó ta có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và các hệ số Cronbach’s alpha của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha (0.915) đạt yêu cầu nên thang đo này đạt tiêu chuẩn độ tin cậy khi kiểm định Cronbach’s alpha.

Cronbach's Alpha nhóm 4: Mối quan hệ với đồng nghiệp

Bảng 4.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha của yếu tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp”

Nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp (H4): nhóm nhân tố này có Cronbach’s alpha

Biến quan sát

trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Gía trị Cronbach's Alpha nếu loại biến DN.1 11.54 4.953 0.711 .759 DN.2 11.53 5.839 0.592 .817 DN.3 11.50 5.226 0.729 .757 DN.4 11.71 5.674 0.606 .812

0.3 và các hệ số Cronbach’s alpha của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha (0.832) đạt yêu cầu nên thang đo này đạt tiêu chuẩn độ tin cậy khi kiểm định Cronbach’s alpha.

Cronbach's Alpha nhóm 5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Bảng 4.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha của yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Nhân tố cơ hội đào tạo và thăng tiến (H5): nhóm nhân tố này có Cronbach’s alpha là 0.900>0.6 đạt yêu cầu, bên cạnh đó ta có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và các hệ số Cronbach’s alpha của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha (0.900) đạt yêu cầu nên thang đo này đạt tiêu chuẩn độ tin cậy khi kiểm định Cronbach’s alpha.

Cronbach's Alpha nhóm 6: Môi trƣờng làm việc

Bảng 4.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha của yếu tố Môi trƣờng làm việc

Nhân tố môi trƣờng làm việc (H6): nhóm nhân tố này có Cronbach’s alpha là 0.906>0.6 đạt yêu cầu, bên cạnh đó ta có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và các hệ số Cronbach’s alpha của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha (0.906) đạt yêu cầu nên thang đo này đạt tiêu chuẩn độ tin cậy khi kiểm định Cronbach’s alpha.

Biến quan sát

trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Gía trị Cronbach's Alpha nếu loại biến CH.1 10.86 9.532 0.708 .896 CH.2 10.73 9.344 0.811 .859 CH.3 10.95 9.278 0.715 .895 CH.4 10.76 9.038 0.886 .832

Yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến (H5), cronbach's Alpha = 0.900

Biến quan sát

trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Gía trị Cronbach's Alpha nếu loại biến MT.1 11.18 6.500 .813 .869 MT.2 11.09 6.460 .763 .887 MT.3 11.99 6.442 .776 .882 MT.4 11.22 6.544 .800 .874

4.2.4 Phân tích nhân tố EFA

Bảng 4.6 Bảng kiểm định KMO and Bartlett’s Test

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .719

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 3324.342

df 351

Sig. .000

Căn cứ bảng kết quả trên ta có hệ số mức độ phù hợp của mô hình phân tích nhân tố KMO = 0.719>0.5 nên phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy. Giá trị Sig. = 0.000<0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Công Ty may mặc Phúc Khang (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)