Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu
H1: Bản chất công việc đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động.
H2: Tiền lƣơng và phúc lợi đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động.
H3: Mối quan hệ với cấp trên đƣợc đánh giá tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động.
H4: Mối quan hệ với đồng nghiệp đƣợc đánh giá tốt hay tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động.
H5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến đƣợc đánh giá tốt hay tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động.
H6: Môi trƣờng làm việc tiến đƣợc đánh giá tốt hay tốt hay không tốt tƣơng quan cùng chiều với mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động.
3.4 XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ BẢNG CÂU HỎI
Thang đo về các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH may mặc Phúc Khang đƣợc kế thừa từ thang đo mức độ thỏa mãn với các thành phần của công việc nổi tiếng nhất trên thế giới là chỉ số mô tả công việc (JDI) của Smith (1969). Các biến quan sát đƣợc đo lƣờng theo thang đo Likert 5 cấp bậc . (1: Hoàn toàn không hài lòng; 2 không hài lòng; 3 không có ý kiến; 4 hài lòng; 5 hoàn toàn hài lòng).
MÃ HÓA
YẾU TỐ 1 2 3 4 5
BC1 Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng tốt năng lực cá nhân
BC2 Công việc rất thú vị
BC3 Công việc có nhiều thách thức BC4 Anh/Chị hiểu rõ yêu cầu công việc BC5 Anh/Chị yêu thích công việc
LƢƠNG
L1
Anh/Chị đƣợc trả lƣơng xứng đáng cho trách nhiệm và khối lƣợng công việc
L2 Anh/Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ Công ty.
L3 Tiền lƣơng , thu nhập đƣợc trả công bằng L4 Chính sách phúc lợi của công ty rất hấp dẫn
L5
Chính sách khen thƣởng, phúc lợi của công ty thể hiện rõ sự quan tâm của công ty đối với đời sống nhân viên.
MỐI QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN
CT1 Cấp trên luôn hỏi ý khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh/Chị.
CT2 Cấp trên khuyến khích Anh/Chị tham gia vào việc ra quyết định quan trọng
CT3 Cấp trên luôn đòi hỏi Anh/Chị phải làm việc chăm chỉ và có chất lƣợng
CT4 Công việc xác định đƣợc phạm vi và trách nhiệm rõ ràng.
CT5 Anh/Chị đƣợc biết nhận xét của cấp trên về mức độ hoàn thành công việc
MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP
DN1 Đồng nghiệp của Anh/Chị có thoải mái, dễ chịu
DN2 Anh/Chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt
DN3 Những ngƣời mà Anh/Chị làm việc rất thân thiện DN4 Những ngƣời mà Anh/Chị làm việc thƣờng giúp đỡ
CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN
CH1
Anh/Chị có đƣợc tham gia những chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu công việc
CH2
Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc
CH3 Anh/Chị có đƣợc biết các điều kiện cần thiết để đƣợc thăng tiến
CH4 Chính sách đào tạo của công ty là công bằng
MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC
MT1 Anh/Chị không bị áp lực công việc quá cao (thời gian, kết quả, khối lƣợng công việc)
MT2 Nơi làm việc đƣợc vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát MT3 Anh/Chị không bị lo lắng mất việc làm
MT4 Anh/Chị đƣợc trang bị trang thiết bị làm việc đầy đủ.
SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC
HL.1 Công việc hiện tại là ổn định và có cơ hội thắng tiến HL.2 Về một số phƣơng diện, Anh/Chị xem công ty là ngôi
nhà thứ hai
HL.3 Hết mình học hỏi nhằm năng cao tay nghề nhằm cống hiến nhiều hơn cho công ty.
HL.4 Anh/Chị Hoàn toàn hài lòng với điều kiện làm việc cũng nhƣ các chính sách của công ty.
Xây dựng bản câu hỏi: Bảng câu hỏi đƣợc chia làm 3 phần nhƣ sau:
Phần 1: Thông tin chung, phần này gồm 7 câu hỏi, ngoài mục đích thu thập thông tin cần thiết, gợi nhớ, thu hút đối với vấn đề chính cần khảo sát, những câu hỏi này còn phân loại đối tƣợng thành những đối tƣợng khác nhau để đi vào nghiên cứu.
Phần 2: Nội dung chính về nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. Tất cả các nhân tố đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert 5 mức độ. Câu hỏi mở đƣợc sử dụng trong phần này nhằm khai thác thêm những thông tin về những gì làm cho nhân viên không thỏa mãn hay những vấn đề mà họ mong muốn mà công ty chƣa làm đƣợc. (xem phụ lục 1)
Phần 3: Phát phiếu khảo sát.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 phƣơng pháp: nguồn thông tin sơ cấp và nguồn thông tin thứ cấp.
Thu thập thông tin thứ cấp: Sau thời gian thực tập thực tế tại công ty, em đã xin đƣợc một số tài liệu thông tin thứ cấp cần thiết nhƣ tài liệu giới thiệu về công ty, các sản phẩm của công ty, tài liệu về phòng ban, bộ phận và tham khảo ý kiến trực tiếp của những ngƣời có kinh nghiệm.Ngoài ra, trong quá trình thực tập, một số thông tin thứ cấp khác cũng đƣợc thu thập để phục vụ nghiên cứu đề tài nhƣ:
- Thƣ viện trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
- Các tài liệu lý luận đƣợc thu thập từ mạng Internet, sách...
- Bảng báo cáo tài chính của Phòng kế toán, bảng thống kê nhân sự của phòng Nhân sự...
Thu thập thông tin sơ cấp: Nguồn cung cấp thông tin sơ cấp: nguồn thông tin nội bộ trong công ty từ các văn phòng số liệu nhƣ Phòng kế toán, Phòng nhân sự, Phòng kinh doanh...thông qua bảng khảo sát câu hỏi theo trình tự các bƣớc:
Bước 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu.
Bước 2: Thu thập và vận dụng cơ sở lý luận.
Bước 3: Thiết lập bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ và tiến hành khảo sát thử một số nhân viên.
Bước 4: Điều chỉnh lại bảng câu hỏi hoàn chỉnh.
Bước 5: Tiến hành khảo sát chính thức, nhận lại bảng khảo sát.
Bước 6: Xử lí thông tin sơ cấp bằng phần mềm SPSS 20.0.
Đối tƣợng đƣợc điều tra khảo sát, kích thƣớc mẫu: Đối tƣợng đƣợc khảo sát là nhân viên đang làm việc tại công ty, không bao gồm chủ doanh nghiệp và nhân viên thử việc.
Kích thƣớc mẫu: Kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào phƣớng pháp phân tích. Bài báo cáo này em sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố ảnh hƣởng. Những quy tắc kinh nghiệm trong xác định cỡ mẫu cho phân tích này thì cần có ít nhất 4 hoặc 5 biến quan sát (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS).
Ta gọi N là tổng số mẫu điều tra khảo sát. Ta có công thức: N>m*5
Dựa vào công thức ta chọn kích thƣớc mẫu nhƣ sau: bảng khảo sát nhân viên có số biến quan sát m=29. Từ đó, ta tính N>29*5=>145.
Vậy kích thƣớc mẫu khảo sát 145 mẫu. Nhƣng vì để đảm bảo tính chính xác và tin cậy cho bài báo cáo nên sinh viên xin chọn khảo sát 200 mẫu.
Phát phiếu điều tra khảo sát
Số lƣợng phiếu: 200 mẫu
Thời gian phát phiếu và thu thập bảng khảo sát là 12 ngày từ 10/10/2016 đến ngày 22/10/2016.
Thu thập phiếu: 200 phiếu hợp lệ.
Thời gian xử lý thông tin là 7 ngày từ ngày 24/10/2016 đến ngày 30/10/2016.
Cách thức khảo sát đối tƣợng: phát phiếu khảo sát trực tiếp cho nhiều nhân viên và hƣờng dẫn đối tƣợng hoàn thiện bảng khảo sát
3.6 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN
Bài báo cáo tốt nghiệp sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích dữ liệu bằng các phƣớng pháp nghiên cứu sau:
3.6.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả: sử dụng thống kê mô tả để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua các hình thức khác nhau. Ngoài ra, còn sử dụng thống kê mô tả qua tỷ lệ phần trăm, tần suất, giá trị mean. Thang đo giá trị mean đƣợc xây dựng nhƣ sau:
1.0 Mean<1.5: Rất không đồng ý.
1.5 Mean : Không đồng ý.
2.5 Mean : Bình thƣờng
3.5 : Đồng ý.
4.5 : Rất đồng ý.
3.6.2 Kiểm định thang đo: Các nhân tố đƣợc thực hiện kiểm định thang đo bằng Cronbach's Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-total correlation). Những biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi thang đo và không xuất hiện tại phần phân tích khám phá nhân tố. Trong nghiên cứu này hệ số Cronbach's Alpha lấy tối thiểu là 0.6. Hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 đƣợc xem là biến rác và sẽ loại khỏi thang đo.
3.6.3 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach's Alpha :
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằngCronbach's Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1.0 là thang đo lƣờng tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có các nhà ngiên cứu đề nghị rằng Cronbach's Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu. (Hoàng Trong Chu -Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy đối với nghiên cứu này thì Cronbach's Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận đƣợc.
3.6.4 Kiểm định trung bình: kiểm định về sự khác biệt giá trị trung bình (mean) giữa hai nhóm của một biến định tính và một biến định lƣợng nghĩa là khi ta so sánh giá trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó giữa hai đối tƣợng.
Phƣơng pháp này là một trong những phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu (Hair & các cộng sự 1998).Phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA đòi hỏi phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định sau:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5≤KMO≤1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp (Hair & các cộng sự 1998). Trong đó
KMO ≥ 0.9 (rất tốt) KMO ≥ 0.8 (tốt) KMO ≥ 0.7 (chấp nhận) KMO ≥ 0.6 (tạm chấp nhận) KMO ≥ 0.5 (không tốt) KMO < 0.5 (không chấp nhận)
Kiểm định Barlett (Barlett’s Test) có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Theo Hair & các cộng sự 1998).
Theo Gerbing và Anderson 1998 thì các thang đo của mô hình chỉ đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích phải lớn hơn 50%. Trọng số nhân tố (Eigenvalue) ≥ 1, sai số ≥ 60%
Trọng số nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA
Factor Loading > 0.3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu Factor Loading > 0.4 đƣợc xem là quan trọng
Factor Loading > 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn
3.6.6 Phƣơng pháp phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và cho biết các các biến độc lập giải thích đƣợc bao nhiêu % biến thiên của biến phụ thuộc
Hàm hồi quy tổng thể
Mà trong đó Y là biến phụ thuộc và X là biến độc lập
Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình bằng hệ số cho biết mức độ phù hợp của mô hình
Kiểm định F phải có giá trị Sig. < 0.05
Tiêu chuẩn chấp nhận các biến có giá trị là Tolerance > 0.0001
Hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định sự tƣơng quan của các sai số kề nhau có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4, nếu các phần sai số không có tƣơng quan
chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2 (từ 1 đến 3), nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì các phần sai số có tƣơng quan thuận, và ngƣợc lại nếu càng lớn và gần về 4 thì các phần sai số có tƣơng quan nghịch (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008).
3.6.7 Kiểm định phƣơng sai ANOVA
Các yếu tố khu vực sinh sống, tôn giáo, ngành học có từ 3 nhóm mẫu trở lên thì áp dụng phƣơng pháp kiểm định phƣơng sai ANOVA.
Kiểm định phƣơng sai ANOVA đƣợc sử dụng để kiểm định giả thuyết các nhóm tổng thể có giá trị trung bình bằng nhau
Levene Test: Đặt giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau”
Sig. < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0 => Không đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA mà phải sử dụng kiểm định Post Hoc
Sig. ≥ 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0 => Đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA
ANOVA Test: Đặt giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”
Sig. < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0 => Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Sig. ≥ 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0 => Không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê. Độ tin cậy đƣợc lấy ở mức 95% (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008)
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI
4.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY MẶC PHÖC KHANG
4.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên giao dịch: M.P.K
Mã số thuế: 0300650217
Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Địa chỉ: 65/5 Quốc lộ 1A, Phƣờng Tân Thới Nhất, Quận 12, Tp. Hồ Chí Minh.
Đại diện pháp luật: SEO HYUNG CHANG
Giấy phép kinh doanh: 0300650217
Ngày cấp giấy phép: 24/06/1992
Ngày hoạt động: 23-06-1992
Điện thoại: 08 35920665
Triết lí kinh doanh: Định hƣớng phát triển của Công ty TNHH May Mặc Phúc Khang theo phƣơng châm: "Uy tín, Chất lƣợng và Dịch vụ hoàn hảo". Chất lƣợng-Uy tín-Dịch vụ luôn xuyên suốt trong toàn thể nhân viên của Công ty.
Ý nghĩa:
- Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm may mặc đạt chất lƣợng phù hợp với yêu cầu của khách hàng
- Giá cả cạnh tranh, giao hàng đúng thời hạn
- Không ngừng cải tiến chất lƣợng sản phẩm nhằm thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng.
Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm và thị trƣờng mục tiêu
Lĩnh vực kính doanh: Công ty TNHH May Mặc Phúc Khang là một đơn vị chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc và các sản phẩm thời trang.
Sản phẩm: Công ty cung cấp những sản phẩm đa dạng, phong phú, đáp ứng mọi nhu cầu cho nhiều loại khách hàng. Công ty chuyên cung cấp các mặt hàng trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) theo hợp đồng yêu cầu của khách hàng. Đáp ứng nhiều mẫu mã đa dạng trên nhiều chất liệu vải. Các sản phẩm đƣợc bán trong nƣớc và xuất khẩu đều là những sản phẩm đạt chất lƣơng tiêu chuẩn cao.
Thị trƣờng mục tiêu: Đối tƣợng khách hàng mục tiêu của Công ty là các doanh nghiệp, trƣờng học ...chủ yếu là những khách hàng có nhu cầu về đồng phục. Phạm vi hoạt động trong và ngoài nƣớc.
4.1.2 Tổ chức bộ máy
Là một công ty TNHH, cùng với việc tuân thủ các quy định về pháp luật của Nhà Nƣớc, cần phải thực hiện nghiêm túc các điều khoản trong Điều lệ của công ty. Theo đó, Công ty TNHH May Mặc Phúc Khang tổ chức theo cơ cấu chức năng trực tuyến có các cơ quan quản lý và điều hành sau đây:
- Quản đốc
- Các bộ phận chức năng
4.1.3 Cơ cấu tổ chức
4.1.4 Chức năng từng phòng ban
Giám đốc công ty: Là ngƣời đứng đầu điều hành trực tiếp mọi hoạt động kinh doanh của công ty, đảm bảo hoạt động công ty đi đúng hƣớng, là ngƣời quyết định cuối cùng các hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm cao nhất về việc kinh doanh của công ty.
Nhiệm vụ: quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của Công ty. Đƣa ra các chiến lƣợc kinh tế, xác định hƣớng phát triển trong tƣơng lai. Điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh của công ty
Xuất Nhập Khẩu GIÁM ĐỐC Bộ Phận Kinh Doanh Bộ Phận