CHƢƠNG 3 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THỨ CẤP VÀ SƠ CẤP VỀ QUY TRÌNH
4.4.2.4. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc (SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG) và các biến độc lập (CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ, TRÌNH ĐỘ NHÂN VIÊN TUYỂN DỤNG, QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG), trong đó, 3 khái niệm độc lập đƣợc giả định là các nhân tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên đánh giá về công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty.
Việc kiểm định mô hình lý thuyết với phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt (Enter), đây là phƣơng pháp mặc định của chƣơng trình và các biến trong khối sẽ đƣợc đƣa vào mô hình cùng một lúc. Kiểm định F sử dụng trong phân tích phƣơng sai là một phép kiểm định giả thiết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập.
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 21.237 3 7.079 228.134 .000a
Residual 4.499 145 .031
Total 25.737 148
a. Predictors: (Constant), Quy trình tuyển dụng, Chính sách nhân sự, Trình độ nhân viên tuyển dụng
Kết quả phân tích hồi quy thể hiện ở bảng sau: giá trị sig của từng biến trong mô hình đều nhỏ bằng 0, thể hiện tuyến tính của các biến độc lập và các biến trong mô hình đƣợc chấp nhận, mô hình sử dụng là phù hợp. Chúng ta có thể kết luận rằng các giả thiết H1, H2, H3 đều đƣợc chấp nhận.
H1: Chính sách nhân sự quan hệ dương với Sự hài lòng.
H2: Trình độ nhân viên tuyển dụng quan hệ dương với Sự hài long
H3: Quy trình tuyển dụng quan hệ dương với Sự hài lòng
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) .362 .120 3.031 .003 Chính sách nhân sự .390 .020 .674 19.298 .000 Trình độ nhân viên tuyển
dụng .251 .017 .505 14.443 .000 Quy trình tuyển dụng .225 .018 .425 12.167 .000 a. Dependent Variable: Sự hài lòng về công tác tuyển dụng
Giải thích phƣơng trình
Từ kết quả phân tích hồi quy, ta thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Sự hài lòng của nhân viên và 4 biến độc lập đƣợc thể hiện trong phƣơng trình sau:
SHL= 0.39CSNS+0.251TDNV+0.225QTTD
Trong đó :
SHL : Sự hài lòng
CSNS: Chính sách nhân sự
TDNV: Trình độ nhân viên tuyển dụng QTTD: Quy trình tuyển dụng
Theo phƣơng trình hồi quy ở trên cho thấy Sự hài lòng về công tác tuyển dụng của nhân viên có quan hệ tuyến tính với các nhân tố chính sách nhân sự (beta = 0.39), Trình độ nhân viên tuyển dụng (beta = 0.251), Quy trình tuyển dụng (beta = 0.225). Trong đó, chính sách nhân sự có tác động cao nhất đến Sự hài lòng về công tác tuyển dụng của nhân viên , kế đến là yếu tố trình độ nhân viên tuyển dụng và kế đến là quy trình tuyển dụng có tác động thấp hơn đến sự hài lòng về công tác tuyển
dụng của nhân viên so với ba yếu tố trên.
Qua kết quả phân tích hồi quy của mô hình lý thuyết, 3 nhân tố đều beta > 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với sự hài long của nhân viên, tức có mối quan hệ tuyến tính với sự hài lòng của nhân viên với ý nghĩa thống kê với p < 5%.
Phân tích Anova:
Giả thiết
H1 Có sự khác biệt về sự hài lòng về công tác tuyển dụng theo độ tuổi. H2 Có sự khác biệt về sự hài lòng về công tác tuyển dụng theo trình độ.
H3 Có sự khác biệt về sự hài lòng về công tác tuyển dụng theo giới tính.
H4 Có sự khác biệt về sự hài lòng về công tác tuyển dụng theo thời gian.
H5 Có sự khác biệt về sự hài lòng về công tác tuyển dụng theo cấp bậc.
Kết quả phân tích nhƣ sau
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Độ tuổi Between Groups 57.681 56 1.030 .991 .507 Within Groups 95.621 92 1.039
Total 153.302 148
Trình độ Between Groups 8.959 56 .160 .976 .533 Within Groups 15.082 92 .164
Total 24.040 148
Giới tính Between Groups 9.575 56 .171 .764 .861 Within Groups 20.586 92 .224
Total 30.161 148
Thời gian làm việc Between Groups 46.443 56 .829 .876 .702 Within Groups 87.127 92 .947
Total 133.570 148
Cấp bậc Between Groups 66.233 56 1.183 1.047 .416 Within Groups 103.901 92 1.129
Qua bảng ANOVA, ta có p-value(Độ tuổi) = 0.507, p-value(Trình độ) = 0.533>0.05, p-value(Giới tính) = 0.861, p-value(thời gian làm việc) = 0.702, p- value(cấp bậc) = 0.416 >0.05 => bác bỏ H1 hay chấp nhận H0 tức là không có sự khác biệt về sự hài lòng nhân viên theo độ tuổi, trình độ, giới tính, thời gian làm việc, cấp bậc.
CHƢƠNG 5:
KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP