TRỊ TRUNG BÌNH NỒNG ĐỘ DIGOXIN Ở CÂC MỨC ĐỘ SUY TIM Kết quả bảng 3.14 cho thấy nồng độ Digoxin trung bình chung của cả

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ digoxin huyết thanh và đáp ứng lâm sàng ở bệnh nhân suy tim do bệnh van tim (Trang 34 - 36)

CHƯƠNG 4 BĂN LUẬN

4.12. TRỊ TRUNG BÌNH NỒNG ĐỘ DIGOXIN Ở CÂC MỨC ĐỘ SUY TIM Kết quả bảng 3.14 cho thấy nồng độ Digoxin trung bình chung của cả

nhóm nghiín cứu lă 0,9±0,5 ng/ml (0,4-1,4 ng/ml), ở đđy chúng tôi tạm lấy trị số trung bình lă 0,9 ng/ml để dễ so sânh với câc tâc giả khâc. Nồng độ Digoxin huyết thanh trung bình có sự thay đổi tuỳ theo từng tâc giả: [42], [46]

Câc tâc giả Nồng độ Digoxin trung bình (ng/ml)

Aronson vă cộng sự (1955) 1,6

Beller vă cộng sự (1960) 1,0

Evered vă Chapman (1962) 1,38

Hoeschen vă Proveda (1963 0,8-1,3

Johnston vă cộng sự (1966) 1,0

Loes vă cộng sự 1967 1,1

Oliver vă cộng sự (1969) 1,2

Markes vă cộng sự (1972) 0,7-2

Huỳnh Văn Minh vă cộng sự (1994) 1,44

Chúng tôi (2007) 0,9

- Như vậy kết quả của chúng tôi phù hợp với một số tâc giả, so với câc tâc giả khâc nồng độ Digoxin của chúng tôi ở mức giới hạn thấp, có lẽ lă do hiện nay bệnh nhđn suy tim thường được điều trị Digoxin liều thấp (1/4-1/2 viín/ngăy) so với 1-2 viín/ngăy như trước kia.

4.13. LIÍN QUAN GIỮA CÂC NHÓM NỒNG ĐỘ DIGOXIN HUYẾT THANH VĂ DẤU NGỘ ĐỘC THUỐC THANH VĂ DẤU NGỘ ĐỘC THUỐC

- Từ năm 1963, Doherty vă Smith đê chứng minh có một sự chồng chĩo lín nhau giữa nồng độ Digoxin huyết thanh ở khoảng điều trị vă khoảng nồng độ ngộ độc. Do vậy dù đê xâc định được nồng độ điều trị của Digoxin nhưng bệnh nhđn có nồng độ điều trị cũng có thể bị ngộ độc vă ngược lại, bệnh nhđn có nồng độ ngộ độc của Digoxin cũng có thể không thấy biểu hiện ngộ độc năo [12]. Nhóm nghiín cứu của chúng tôi cũng có văo tình trạng năy. Bảng 3.15 cho thấy ở nhóm nồng độ Digoxin < 0,5 ng/ml thì 100% không có biểu hiện ngộ độc, tuy nhiín ở nhóm nồng độ 0,5-2 ng/ml (nhóm theo y văn lă có hiệu quả điều trị) thì có thể gặp cả trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu ngộ độc (15,0%) vă ở nhóm nồng độ > 2 ng/ml vẫn có thể gặp trường hợp không có dấu hiệu ngộ độc. Như vậy một cđu hỏi đặt ra ở đđy lă liệu nồng độ Digoxin có liín quan tuyệt đối đến biểu hiện ngộ độc hay không?. Điều năy cho thấy

vai trò của câc yếu tố thuận lợi cho ngộ độc thuốc. Hơn nữa nồng độ Digoxin huyết thanh không thể thay thế được sự phân quyết của câc dấu hiệu lđm săng. Phối hợp hăi hoă giữa lđm săng vă nồng độ Digoxin sẽ giúp ích nhiều trong công tâc điều trị.

- Trong 2 trường hợp có nồng độ 0,5-2 ng/ml vă nghi có dấu ngộ độc thì một trường hợp K+ mâu thấp ở cả 2 lần xĩt nghiệm, có lẽ do sử dụng lợi tiểu quai kĩo dăi, lă yếu tố thuận lợi cho ngộ độc Digoxin đâng chú ý [21], [32]. bệnh nhđn năy lại cao tuổi (62 tuổi), tăng độ nhạy cảm với Digoxin do giảm độ lọc của thận, từ đó dễ lăm ứ đọng thuốc [40]. Một trường hợp khâc có cđn nặng thấp (35kg), do vậy lớp cơ vă mỡ dưới da ít, thay đổi sự phđn bố Digoxin, thuốc sẽ tích luỹ nhiều hơn ở tim, thận lăm tăng khả năng ngộ độc, bệnh nhđn lại điều trị với Spironolactone, tăng khả năng ngộ độc Digoxin [24 ]. Với trường hợp nồng độ Digoxin > 2 ng/ml vă không có biểu hiện ngộ độc, chúng tôi thiết nghĩ phải chăng vì nồng độ Digoxin ở bệnh nhđn năy lă 2,02 ng/ml, ở trong giới hạn thấp của nhóm nồng độ cao nín trín lđm săng bệnh nhđn vẫn không có biểu hiện gì?.

- Từ sự phđn tích trín, chúng tôi nhận thấy có sự phđn ly nhất định giữa dấu hiệu lđm săng ngộ độc Digoxin vă nồng độ ngộ độc Digoxin huyết thanh, điều năy còn phụ thuộc văo nhiều yếu tố như hạ K+ mâu, tuổi cao, cđn nặng thấp, sử dụng thuốc phối hợp... [24], [31]. Đđycũng lă nhận xĩt của tâc giả Huỳnh Văn Minh vă Đỗ Quốc Hùng trong câc nghiín cứu của họ [11], [13], [20].

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ digoxin huyết thanh và đáp ứng lâm sàng ở bệnh nhân suy tim do bệnh van tim (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w