XQUANG TIM-PHỔI, ĐIỆN TĐM ĐỒ CỦA NHÓM NGHIÍN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ digoxin huyết thanh và đáp ứng lâm sàng ở bệnh nhân suy tim do bệnh van tim (Trang 31 - 33)

CHƯƠNG 4 BĂN LUẬN

4.5. XQUANG TIM-PHỔI, ĐIỆN TĐM ĐỒ CỦA NHÓM NGHIÍN CỨU

- Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy trín phim Xquang tim-phổi thẳng hình ảnh bóng tim lớn chiếm tỷ lệ cao nhất (80,0%), ứ huyết phổi vă tổ chức kẽ cũng lă hình ảnh hay gặp (63,3%). Hồ Xuđn Minh trong nghiín cứu của mình cũng nhận thấy hình ảnh bóng tim chiếm 86,4% [21].

- Đối với hình ảnh điện tđm đồ, rung nhĩ thường gặp nhất (76,7%), dấu nhiễm Digoxin chỉ chiếm 3,3%. Ở đđy chúng tôi đê loại trừ trường hợp rung nhĩ trong ngộ độc Digoxin bằng câch so sânh kết quả điện tđm đồ trước vă sau điều trị, cùng với việc đânh giâ câc biểu hiện khâc của ngộ độc thuốc vă nồng độ Digoxin huyết thanh. Nghiín cứu của Tống Viết Vinh cũng nhận thấy rung nhĩ thường gặp nhất trong câc biến chứng rối loạn nhịp tim [34]. Đđy cũng lă nhận xĩt của câc tâc giả Phạm Gia Khải vă Vũ Đình Hải [8], [15].

4.6. SIÍU ĐM TIM Ở NHÓM NGHIÍN CỨU

- Kết quả bảng 3.7 với giâ trị trung bình của câc chỉ số siíu đm tim cho thấy nhóm bệnh nhđn của chúng tôi có hẹp van 2 lâ vă hẹp van động mạch chủ ở mức độ vừa với diện tích lỗ van 2 lâ trung bình lă 1,1±0,7 cm2, diện tích lỗ van động mạch chủ trung bình lă 1,2±0,6 cm2.

4.7. NỒNG ĐỘ CÂC CHẤT ĐIỆN GIẢI TRONG MÂU Ở NHÓM NGHIÍN CỨU NGHIÍN CỨU

- Về nồng độ Na+ mâu, kết quả bảng 3.8 cho thấy 73,3% bệnh nhđn trong giới hạn bình thường, 3,3% có Na+ tăng, vă 23,4% giảm. Kết quả nghiín cứu của Hồ Xuđn Minh cho thấy 76,3% bình thường, 2,6% tăng vă 21,1% có Na+ mâu giảm [21]. Huỳnh Đình Lai vă Nguyễn Xuđn Tuấn Anh cũng có kết luận tương tự với chúng tôi [1], [18]. Ở suy tim mạn tính, trong câc rối loạn Na+ thì giảm Na+ mâu lă thường gặp. Nguyín nhđn lă do cơ chế bệnh sinh trong suy tim lăm kích hoạt AVP (Arginin Vasopresin) lăm tăng giữ nước ở ống góp thận vă pha loêng nồng độ điện giải mâu, ngoăi ra còn do sử dụng lợi tiểu quai vă chế độ ăn [24].

- Về nồng độ K+mâu, có 6,7% bệnh nhđn có K+ mâu giảm có thể do điều trị lợi tiểu hoặc chế độ ăn của bệnh nhđn. Điều năy rất quan trọng trong phâc đồ điều trị có Digoxin, vì K+mâu giảm lă yếu tố quan trọng có thể đưa đến ngộ độc thuốc, dù bệnh nhđn chỉ được điều trị với liều thông thường [31].

- Về nồng độ Ca+ + mâu, có đến 36,7% bệnh nhđn nằm trong giới hạn thấp. Theo chúng tôi có lẽ lă vì có đến 80% bệnh nhđn có điều trị phối hợp với Furosemid lăm giảm hấp thu canxi từ ống thận [23]. Ngoăi ra chế độ ăn thiếu canxi có lẽ cũng đóng góp một phần không nhỏ.

4.8. CÂC THUỐC SỬ DỤNG KỈM THEO

- Bảng 3.9 cho thấy thuốc lợi tiểu thường dùng trong nhóm nghiín cứu lă Furosemid (80,0%). Đđy lă thuốc lăm giảm Kali mâu, một yếu tố lăm tăng ngộ độc Digoxin [31]. Vì vậy cần có sự theo dõi nồng độ K+ mâu trong quâ trình điều trị. Ngoăi ra có 20% bệnh nhđn điều trị với Spironolactone, cũng lă thuốc lăm tăng nồng độ Digoxin huyết thanh do giảm thải trừ Digoxin qua thận [17]. Chính vì câc thuốc sử dụng phối hợp năy mă chúng ta có thể gặp ngộ độc Digoxin dù chỉ điều trị với liều thông thường, thậm chí lă liều thấp.

Điều năy rất nguy hiểm cho bệnh nhđn, vì vậy việc theo dõi sât biểu hiện lđm săng vă nồng độ Digoxin huyết thanh lă rất cần thiết.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ digoxin huyết thanh và đáp ứng lâm sàng ở bệnh nhân suy tim do bệnh van tim (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w