Nâng cao nhận thức và năng lực của các chủ thể về giám định tƣ pháp

Một phần của tài liệu Giám định tư pháp trong tố tụng dân sự (Trang 79 - 80)

2 .Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác giám định tƣ pháp trong tố tụng

3.3.1. Nâng cao nhận thức và năng lực của các chủ thể về giám định tƣ pháp

tố tụng dân sự

3.3.1. Nâng cao nhận thức và năng lực của các chủ thể về giám định tƣ pháp trong tố tụng dân sự tƣ pháp trong tố tụng dân sự

Giám định tƣ pháp nói chung và giám định tƣ pháp trong tố tụng dân sự nói riêng là một hoạt động phức tạp, đòi hỏi chuyên môn cao. Ngƣời đƣợc trƣng cầu, yêu cầu giám định để tiến hành thực hiện các hoạt động giám định ngoài việc phải đảm bảo về chuyên môn còn phải nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của mình. Họ phải là ngƣời có chuyên môn giỏi để nhận định, có trình độ khoa học để kết luận, có bản lĩnh để bảo vệ kết luận giám định, có kiến thức tổng hợp để trả lời chất vấn của cơ quan tố tụng và các bên liên quan. Bên cạnh đó, họ cũng cần phải có uy tín trong xã hội để tạo sự tin tƣởng, có tâm huyết, trách nhiệm với cộng đồng và trách nhiệm với công việc họ làm.

Để đáp ứng tốt cho hoạt động giám định tƣ pháp nói chung và giám định tƣ pháp trong tố tụng dân sự nói riêng, Nhà nƣớc phải củng cố và phát triển đội ngũ giám định viên tƣ pháp đủ về số lƣợng, đáp ứng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và có kiến thức pháp lý cần thiết để phục vụ đắc lực cho hoạt động tố tụng trƣớc yêu cầu ngày càng cao của cải cách tƣ pháp. Nhà nƣớc cần phát triển mạnh nguồn nhân lực bảo đảm cho hoạt động giám định tƣ pháp phù hợp với yêu cầu thực tế và đặc thù của từng lĩnh vực. Trong đó cần đặc biệt chú trọng đến chính sách đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến

73

thức pháp lý cần thiết và chính sách thu hút, đãi ngộ về vật chất và phi vật chất đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện giám định tƣ pháp, cần tăng cƣờng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ ngƣời giám định tƣ pháp bằng cách xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giám định viên tƣ pháp. Đồng thời đƣa đi đào tạo giám định viên tƣ pháp cho một số chuyên ngành giám định, bồi dƣỡng nghiệp vụ giám định và kiến thức pháp lý cho đội ngũ ngƣời giám định tƣ pháp theo từng giai đoạn và từng năm. Mở rộng hợp tác quốc tế về giám định tƣ pháp, nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu nổi bật về giám định tƣ pháp của những nƣớc tiên tiến trên thế giới [14].

Việc nâng cao chất lƣợng của các KLGĐ trƣớc tiên là phải nâng cao trình độ nhận thức và năng lực của giám định viên. Trong đó, lƣơng tâm trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cần đặt lên hàng đầu. Kết luận giám định ảnh hƣởng rất lớn đến uy tín, nhân phẩm của con ngƣời, đến an ninh trật tự của toàn xã hội. Bản kết luận giám định có khách quan hay không, có khoa học hay không phụ thuộc rất lớn đến phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, bản lĩnh nghề nghiệp của giám định viên. Vì vậy, Nhà nƣớc cần phải điều chỉnh các quy định của pháp luật, đặt ra các yêu cầu cụ thể trong việc giáo dục, đào tạo, rèn luyện phẩm chất đạo đức của giám định viên. Mặt khác, Nhà nƣớc cũng cần lựa chọn, thu hút các chuyên gia giỏi để bổ nhiệm làm giám định viên tƣ pháp, có giải pháp thích hợp sử dụng những giám định viên đã nghỉ hƣu có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có đủ sức khỏe và tự nguyện tiếp tục cống hiến cho công tác giám định nhằm khắc phục tình trạng thiếu giám định viên trầm trọng nhƣ hiện nay.

Trƣớc yêu cầu ngày càng cao của công cuộc cải cách tƣ pháp và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng công tác phổ biến, quán triệt các quy định của pháp luật về giám định tƣ pháp cho đội ngũ tiến hành tố tụng. Nâng cao nhận thứccủa các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhân có liên quan và toàn thể xã hội về vị trí, vai trò và nội dung của hoạt động giám định tƣ pháp.

Một phần của tài liệu Giám định tư pháp trong tố tụng dân sự (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)