Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực đầu tư

Một phần của tài liệu Khóa luận Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào thành phố Hà Nội (Trang 33 - 34)

L ỜI MỞ ĐẦU

a. Các công cụ quản lý trong QLNN đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.2.2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực đầu tư

Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2015 với 1.012 dựán đầu tư đăng ký mới, tổng số

vốn cấp mới và tăng thêm là 16,4 tỷ USD, chiếm 68% tổng vốn đầu tư đầu tư đăng ký. Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa đứng thứ 2 với 10 dựán đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăn thêm 2,79 tỷ USD, chiếm 11,6% tổng vốn

đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,39 tỷ USD, chiếm 9,9 tổng vốn đăng lý. Năm 2016, các lĩnh vực được đánh giá là thế mạnh đã thu hút đầu tư gồm: Lĩnh vực công nghệ cao có dự án Trung tâm Nghiên cuwuc và Phát triển Samsung (300 triệu USD), lĩnh vực môi

trường có dựán Nhà nước mặt sống Đuống (227 triệu USD), lĩnh vực viễn thông Công

ty Vietnamobile đã tăng vốn (208 triệu USD),…

Đến năm 2018, nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút được nhiều sư quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đạt 11,3 tỷ USD, chiếm 44,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng sốđầu tư 5,8 tỷ USD, chiếm 23% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đứng thứba là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,1 tỷ USD, chiếm 8,3% tổng vốn đầu tư đăng lý, với một số dự án nổi bật như: Nhà đầu tư Beerco thực hiện góp vốn trông Công ty TNHH Beverage Việt Nam 1 tỷ USD, 2 dự án của Tập đoàn Nidec tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc 400 triệu, dự án nhà máy xử lý rac thải Xuân Sơn 90 triệu USD, dự án Lotte Mall Hà Nội tăng vốn 300 triệu USD, dự án nhà máy sản xuất bia của Công ty TNHH Nhà máy bia Heneiken Hà Nội tăng vốn 43 triệu USD,…

Vềlĩnh vực đầu tư năm 2019, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành

kinh tế. Cũng như năm 2018, trong đó chế biến, chế tạo vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đó kinh doanh bất động sản sau đó là bán buôn bán lẻ, khoa học và công nghệ.

Trong năm 2020, nguồn vốn FDI của Thành phố tập trung nhiều vào các lĩnh vực công nghiệp, chế tạo linh kiện điện tử,… với một số dự án lớn đã cấp giấy phép đầu tư

Một phần của tài liệu Khóa luận Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào thành phố Hà Nội (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)