L ỜI MỞ ĐẦU
a. Các công cụ quản lý trong QLNN đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.1.3.2. Xu hướng đầu tư FDI tại Việt Nam
Trong bối cảnh đại dịch Covid 19, cũng như trên thế giới và ở Việt Nam tình hình
đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Thành phố Hà Nội có xu hướng giảm so với cùng kỳgiai đoạn trước.
Vềlĩnh vực đầu tư: Thành phốxác định một sốngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư phù hợp với xu hướng phát triển chung, có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
và khai thác được các lợi thế của Thành phốcũng như các thế mạnh của các tỉnh, thành phố trong vùng, bao gồm:
Một là, lĩnh vực đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thịđồng bộ và hiện đại (giao
thông, khu đô thị thông minh, hạ tầng cấp nước, thoát nước, môi trường);
Hai là, lĩnh vực sản xuất, gia công, trong đó, ưu tiên các ngành, lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy hải sản và thực phẩm. Áp dụng công nghệ mới, công nghệ tựđộng hóa tiên tiến và in 3-D, sử dụng ít năng lượng hoặc năng lượng tái tạo, tạo thêm việc làm với mức lương cao hơn và người lao động được phát triển kỹnăng, tay nghề;
Ba là, lĩnh vực dịch vụ có mức độ giá trịgia tăng có giá trịgia tăng cao như: Dịch vụ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, du lịch, thương mại, giáo dục –đào tạo, y tế - chăm sóc sức khỏe, logistic.
Về hình thức đầu tư, cũng như các khu vực, địa bàn khác trên cả nước, đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội xu hướng mua bán – sáp nhập doanh nghiệp tăng mạnh cả về sốlượng và quy mô. Tuy không phải là xu hướng mới nhưng với sựtăng trưởng liên tục trong vài năm gần đây đã góp phần không nhỏ giúp kết quảthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội xu hướng mua bán – sáp nhập doanh nghiệp tăng mạnh cả
tục trong vài năm gần đây đã góp phần không nhỏ giúp kế quảthu hút đầu tư trực tiếp