Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản trị chuỗi cung ứng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su 75 (Trang 113 - 132)

6. Bố cục đề tài

3.3.4. Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường, hội nhập, nhiều khủng hoảng và thiên tai, dịch bệnh như hiện nay, các nỗ lực của doanh nghiệp sẽ đạt được những kết quả khả quan hơn nếu có được sự hỗ trợ của Nhà nước. Công ty TNHH MTV Cao su 75 vốn vẫn là công ty có vốn Nhà nước, nên vẫn cần sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bằng các chính sách hỗ trợ như sau:

Khuyến khích hơn nữa các Công ty, doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kinh tế, cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, mang lại nguồn lợi cho Bộ quốc phòng, cho Nhà nước

Nhà nước cùng các cơ quan liên quan cần phải có kế hoạch kiểm tra chặt chẽ về chất lượng sản phẩm cao su kỹ thuật, độ an toàn khi sử dụng của sản phẩm, nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các cơ sở sản xuất không có giấy phép kinh doanh cũng như nhãn hiệu hàng hóa không rõ ràng tránh tình trạng trà trộn bán và tiêu thụ hàng giả, hàng kém chất lượng, gâu hậu quả khi sử dụng và tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng. Cần xử lý nghiêm minh những nhà máy, đơn vị sản xuất cung ứng sản phẩm cao su kỹ thuật sử dụng những nguyên liệu kém chất lượng, xử lý khí thải khi sản xuất không hợp lý, không thu hồi ngược và xử lý sản phẩm hư hỏng, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng của người sử dụng.

Đầu tư và tạo điều kiện cho các vùng sản xuất cao su nguyên liệu, từng bước giúp phát triển các vùng chuyên canh cây cao su, biến cây này thành cây trồng xóa đói giảm nghèo mà các công ty sản xuất cần nguyên liệu cao su tự nhiên chủ động và ổn định nguồn nguyên liệu trong nước.

Chính sách ưu đãi sử dụng hàng Việt Nam. Qua tìm hiểu thực tế, khi tham gia đấu thầu cung cấp hàng hóa, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ ở Việt Nam được hưởng ưu đãi 7.5%. Tuy nhiên với trình độ quản lý, dây chuyền thiết bị, công nghệ sản xuất của đối thủ đã đi trước chúng ta cả thập kỷ, vốn dĩ đã không cạnh tranh được. Vì vậy, để thúc đẩy hàng hóa trong nước đặc biệt là ngành cao su kỹ thuật phải có chính sách mạnh hơn nữa, sâu xát hơn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước tăng sức cạnh tranh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chương 3, tác giả đã đưa ra những quan điểm, định hướng quản trị chuỗi cung ứng của Công ty TNHH MTV Cao su 75, từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của Công ty. Hoàn thiện chuỗi cung ứng là một việc làm khó khăn, đòi hỏi sự quyết tâm cao độ của Ban Tổng Giám đốc và sự cố gắng của toàn bộ nhân viên trong công ty nhằm tăng hiệu suất trong lao động, nâng cao giá trị của công ty với chi phí hoạt động tốt nhất có thể.

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường vấn đề được đặt lên hàng đầu với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì mới đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với những doanh nghiệp khác vừa tích lũy được kinh nghiệp lại vừa mở rộng được sản xuất kinh doanh.

Để làm được điều đó công ty phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả của hoạt động chuỗi cung ứng, các mặt mạnh, những mặt yếu của công ty trong mối quan hệ với môi trường vi mô và vĩ mô và tìm ra những giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.

KẾT LUẬN

Quản trị chuỗi cung ứng tốt sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh. Một chiến lược cạnh tranh tốt là một chiến lược có thể phát huy tối đa hiệu quả của chuỗi giá trị trong doanh nghiệp, bắt đầu từ việc phát triển sản phẩm mới, marketing/bán hàng, sản xuất, phân phối và dịch vụ. Việc thực hiện đòi hỏi phải có sự tham gia, phối hợp đồng bộ của các bộ phận trong chuỗi, từ chiến lược phát triển sản phẩm mới nhằm đưa ra định hướng phát triển sản phẩm nào trong tương lai; chiến lược marketing và bán hàng xác định các phân khúc thị trường, cách thức định vị sản phẩm, định giá và các chính sách bán hàng đến chiến lược mua hàng, vận chuyển, tồn kho, phân phối, dịch vụ khách hàng…

Đối với các công ty nói chung và Công ty TNHH MTV Cao su 75 nói riêng, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò rất to lớn, bởi nó giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể tối ưu hóa quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Có không ít doanh nghiệp đã gặt hái thành công lớn nhờ biết áp dụng giải pháp SCM thích hợp, ngược lại cũng có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra các quyết định sai lầm, như chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo lên nhau…

Chính SCM đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến vào đúng thời điểm thích hợp. Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất. Công ty TNHH MTV Cao su 75 đang từng bước tạo dựng chuỗi cung ứng trong sản xuất – kinh doanh sản phẩm cao su kỹ thuật.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. An Thị Thanh Nhàn (2021)chủ biên, Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Thống kê

2. Bùi Huy Toàn (2018), Quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm thức ăn chăn nuôi tại Công ty cổ phần tập đoàn Dabaco Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Thương mại

3. Công ty TNHH MTV Cao su 75 http://caosu75.com.vn/

4. David Taylor, Ph.D., (2003). Supply Chain A Manager's Guide, Addison Wesley Publisher.

5. Debra Hofman, Sự thành công của 25 chuỗi cung ứng hàng đầu thế giới

[online], VSCI,

http://supplychaininsight.vn/home/component/k2/item/720.html 6. Đoàn Thị Hồng Vân (2002). Quản trị cung ứng. NXB Thống kê

7. Đoàn Thị Hồng Vân (2011) chủ biên, Nghiên cứu chuỗi cung ứng và giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu, NXB Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

8. Đoàn Thị Hồng Vân, Nguyễn Xuân Minh, Kim Ngọc Đạt, Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Tổng Hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2011.

9. F. Roberts Jacobs & Richard B.Chase, Operational management and supply chain chain, Mc Graw Hill, 2015.

10. Ganeshan và Harrison (1995), Giới thiệu về quản trị chuỗi cung ứng, Đại học Penn State, Đại học Park, PA.

11. Hiệp hội Cao su Việt Nam https://www.vra.com.vn/hoat-dong/moi-tham- du- hoi-thao-va-hop-mat-doanh-nhan-hiep-hoi- cao-su-viet-nam-nam- 2018.10911.html

12. Hugos M, Essentials of supply chain management, Hoboken, N.J.Wiley, 2013.

13. Irwin and McGraw-Hill (1998), Nguyên tắc cơ bản của Quản Trị Logistics, Boston, MA.

14. James R. Stock và Douglas M. Lamber (2000), Strategic Logistics Management.

15. Karl May, BLV International, Information for the Members of BVL International,[online],

http://www.bvl.de/misc/filePush.php?id=19047&name=BVL+LOG.Letter+J une+20 12.pdf

16. Kate Vitasek (2005). Supply Chain Visions

17. Katherine V.Schinasi (1998), Dod can helps contribute more to weapon system program.

chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng NUTIFOOD, Khoa QTKD, ĐHKT TP.HCM

19. Lê Thị Thủy (2013), Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH một thành viên cao su Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

20. Martin Christopher (1992) – Logistics and Supply Chain Management. 21. McGraw-Hill Higher Education, ISBN-10: 0256136874.

22. Nguyễn Công Bình (2008). Quản trị chuỗi cung ứng. NXB Thống Kê.

23. Nguyễn Kiên Trung (2014), Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty cổ phần Bibica đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM

24. Nguyễn Kim Anh, Tài liệu hướng dẫn học tập chuỗi cung ứng, Đại Học Mở TP.Hồ Chí Minh, 2006.

25. Nguyễn Thị Hồng Đăng (2006). Ứng dụng một số mô hình lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty Koda. Khoa QTKD, ĐHBK TP.HCM

26. Nguyễn Thị Lan Hương (2016), Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty cổ phần giấy Vạn Điểm, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Thương mại 27. Phạm Văn Tài (2019), Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành cao su

Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay, Tạp chí Khoa học công nghệ giao thông vận tải, số 32-05/2019, tr 99-105

28. Sumuel H Huang, Sunnil K Sheoran, Harshal Keskar. Computer assisted SC Cofiguration based on SC Operation reference Model.

29. Sunil Chopra, Peter Meindl (2007), Supply chain management, Pearson Prentice Hall, New Jersey.

30. Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 ngày 2/5/2019

31. Trần Thanh Tuấn, Hoàn thiện chuỗi cung ứng cá tra tại công ty TNHH sản xuất-TM-DV Thuận An, tỉnh An Giang, luận văn thạc sĩ, Đại Học Trà Vinh (2016).

32. Trần Thị Thu Hương (2019), Phát triển logistic ngược trong chuỗi cung ứng sản phẩm nhựa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thương mại

PHỤ LỤC 1

Bảng tiêu chí đánh giá nhà cung cấp đang sử dụng tại công ty

TT Tiêu chí đánh giá Kết luận Nội dung cần cải tiến Ghi chú 1 Tình hình tài chính 2 Quản lý chất lượng 3 Quản lý tồn kho 4 Tiến độ giao hàng 5 Số lượng/ đơn hàng 6 Thời gian xử lý đơn hàng 7 Hồ sơ giao hàng

8 Chất lượng bao gói 9 Xử lý khiếu nại

Tiếp tục duy trì  Loại bỏ NCC 

PHỤ LỤC 2

Danh mục nhà cung cấp nguyên liệu nhập khẩu đƣợc phê duyệt

TT Tªn nhµ cung øng Tªn vËt t- cung øng Ghi

chó

1 C«ng ty TNHH SX TM TTH Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt 2 C«ng ty TNHH Orion Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt 3 C«ng ty TNHH Quèc TÕ ViÖt Trung Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt 4 C«ng ty CP DV GT NhËt Quang Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt 5 C«ng ty TNHH Techica Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt 6 C«ng ty TNHH VK Rubber Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt

7 C«ng ty TNHH TM TH Tr-êng sinh Cao su

8 C«ng ty CP DÖt C«ng nghiÖp Hµ Néi V¶i 9 Wuhu shz Industrial Fabrics Co.,ltd V¶i 10 Shandong Helon Polytex Chemical

Fibre Co.,ltd V¶i

11 Jiangsu Taiji Industry New Materials

Co.,ltd V¶i

12 Shanxi Lixin Chemical Co.,ltd Ho¸ chÊt 13 Hongkong Best Chemical Co.,ltd Ho¸ chÊt 14 Jiangsu Kaiwei Advanced material

Technology Co.,ltd C¸p thÐp

15 Viettrung International (Hongkong) Ltd Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt 16 Textile Enterprises Limited Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt 17 Jungwoo Co.,ltd Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt 18 Lucky Overseas Pte.Ltd Cao su, v¶i, c¸p, ho¸ chÊt

19 C«ng ty TNHH TM NhÊt Tµi Léc Cao su

Danh sách nhà cung cấp trong nƣớc đƣợc phê duyệt

TT Tªn nhµ cung øng Tªn vËt t- cung øng Ghi chó

1 C«ng ty CP KS chÕ biÕn T©n Kú Bột nhẹ CaCO3

2 C«ng ty TNHH TM B¶o T-îng Cao su, hoá chất

3 C«ng ty TNHH Ho¸ chÊt Hång Ph¸t Hoá chất

5 C«ng ty TNHH §¹i Long Cao su, hoá chất

6 C«ng ty CP Quèc tÕ An Léc Ph¸t Hoá chất

7 C«ng ty TNHH §T vµ TM SII Hoá chất

8 C«ng ty TNHH Ho¸ ChÊt ViÖt Quang Hoá chất

9 CN C«ng ty TNHH BEHN MEYER t¹i

B¾c Ninh Cao su, hoá chất

10 C«ng ty TNHH CYN Hoá chất 11 C«ng ty TNHH BRENNTAG Hoá chất 12 C«ng ty TNHH INNOTECH MATERIAL Hoá chất 13 C«ng ty TNHH TruyÒn Th«ng NEWLINKS Hoá chất

14 C«ng ty TNHH LIKAN VINA Hoá chất

tẩy khuôn

15 C«ng ty TNHH Hãa chÊt Long Long Cao su tái sinh RR02

16 C«ng ty TNHH OBITAN Hoá chất

17 C«ng ty CP 7P Hoá chất

18 C«ng ty CP Hãa phÈm Ba NhÊt CaCO3

19 C«ng ty CP An Gia Vò Sắt thép

20 C«ng ty CP ECO ViÖt Nam Sắt thép

21 C«ng ty TNHH Kim KhÝ Gia L©m Sắt thép

22 Tæng c«ng ty Kinh tÕ kÜ thuËt c«ng

nghiÖp Quèc phßng Sắt thép

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG QUẢN LÝ LOGISTICS

Tuyết Mai dịch từ Microsoft Small Business

Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến. RFID được ứng dụng trong các lĩnh vực: Quản lý đối tượng, nhân sự; quản lý hàng hóa bán lẻ trong siêu thị; nghiên cứu động vật học; quản lý hàng hóa trong xí nghiệp, kho hàng…; quản lý các phương tiện giao thông qua trạm thu phí; lưu trữ thông tin bệnh nhân trong y khoa; làm thẻ hộ chiếu, chứng minh nhân dân…

Hoạt động kinh doanh của công ty bạn đang tiến triển tốt và có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Hiển nhiên, nhiệm vụ cấp bách của bạn lúc này là tìm kiếm các giải pháp mới nhằm tạo dựng một lợi thế cạnh tranh lớn. Công nghệ RFID sẽ là một lựa chọn thích hợp.

Chắc hẳn bạn đã từng nghe nhiều về công nghệ RFID - viết tắt của cụm từ Radio Frequency Identification (Nhận dạng tần số sóng vô tuyến) - trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh lớn, nhưng có lẽ bạn còn đang băn khoăn không biết liệu công nghệ mới này thích hợp với hoạt động kinh doanh của mình hay không?

Thời gian gần đây, một số tổ chức, hãng tư vấn nổi tiếng thế giới như Gartner Dataquest, Market Research,... đã nghiên cứu và khuyến cáo các công ty ở mọi quy mô khác nhau nên ứng dụng các giải pháp nhận dạng không dây, trong đó RFID là một trong số các công nghệ mới.

Các chuyên gia cho rằng những hệ thống nhận dạng dữ liệu tự động không dây như RFID hoàn toàn có thể giảm thiểu các sai sót về địa điểm, dây chuyền cung ứng và đánh cắp sản phẩm lên tới 90%, gia tăng hiệu suất từ 12 đến 15% và giảm thời gian kiểm đếm tồn kho từ 35 tới 40%, qua đó tạo dựng được một lợi thế cạnh tranh rõ nét.

* Vậy chính xác RFID là gì?

Đó là một kỹ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa, cho phép dữ liệu trên một con chíp được đọc một cách “không tiếp xúc” qua đường dẫn sóng vô tuyến ở khoảng cách từ 50 cm tới 10 mét, tùy theo kiểu của thẻ nhãn RFID.

Hệ thống RFID gồm hai thành phần: thứ nhất là những chiếc thẻ nhãn nhỏ (cỡ vài cm) có gắn chip silicon cùng ăng ten radio và thành phần thứ hai là bộ đọc cho phép giao tiếp với thẻ nhãn và truyền dữ liệu tới hệ thống máy tính trung tâm.

Bộ nhớ của con chip có thể chứa từ 96 đến 512 bit dữ liệu, nhiều gấp 64 lần so với một mã vạch. Ưu việt hơn, thông tin được lưu giữ trên con chíp có thể được sửa đổi bởi sự tương tác của bộ đọc. Dung lượng lưu trữ cao của những thẻ nhãn RFID thông minh này sẽ cho phép chúng cung cấp nhiều thông tin đa dạng như thời gian lưu trữ, ngày bày bán, giá và thậm chí cả nhiệt độ sản phẩm.

“Bằng việc gắn thẻ RFID lên các vật dụng và mở bộ đầu đọc trên máy tính, các công ty có thể tự động biết được rất nhiều thông tin”, Kevin Ashton, Phó chủ tịch hãng Thing Magic, một nhà cung cấp lớn giải pháp RFID, cho biết.

Với công nghệ RFID, các sản phẩm ngay lập tức sẽ được nhận dạng tự động. Chip trên thẻ nhãn RFID được gắn kèm với một ăngten chuyển tín hiệu đến một máy cầm tay hoặc máy đọc cố định. Các máy này sẽ chuyển đổi sóng radio từ thẻ RFID sang một mã liên quan đến việc xác định các thông tin trong một cơ sở dữ liệu máy tính do cơ quan quản lý kiểm soát.

Thẻ RFID, có thể đính lên bất cứ sản phẩm nào, từ vỏ hộp đồ uống, đế giày, quần bò cho đến trục ôtô. Các công ty chỉ việc sử dụng máy tính để quản lý các sản phẩm từ xa. RFID có thể thay thế kỹ thuật mã vạch hiện nay do RFID không chỉ có khả năng xác định nguồn gốc sản phẩm mà còn cho phép nhà cung cấp và đại lý bán

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản trị chuỗi cung ứng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su 75 (Trang 113 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)