Khả năng chống chịu và mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các dòng ngô nổ vụ thu ựông 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của một số dòng ngô nổ tự phối và khả năng kết hợp của chúng phục vụ công tác chọn tạo giống (Trang 68 - 70)

4. KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.9. Khả năng chống chịu và mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các dòng ngô nổ vụ thu ựông 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

ngô nổ vụ thu ựông 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Khả năng chống chịu của cây là phản ứng của cây với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận bên ngoài như: sâu bệnh, các tác ựộng của khắ hậu, thời tiết. Do vậy, ựặc tắnh chống chịu của cây là một chỉ tiêu quan trọng luôn ựược ựặt ra trong chương trình chọn tạo, so sánh, ựánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của giống mới trước khi ựưa ra sản xuất.

Kết quả nghiên cứu khả năng chống chịu và mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các dòng ngô nổ ựược thể hiện ở bảng 4.9

* Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại trên ựồng ruộng

Sâu bệnh là một nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng, gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp. Việc theo dõi, ựánh giá diễn biến của các loại sâu, bệnh hại chắnh trên các giống ngô là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm ựánh giá ựược tình hình sinh trưởng, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh hại theo thời gian, qua các thời kỳ sinh trưởng của ngô gắn với các ựiều kiện ngoại cảnh. đây chắnh là một trong những cơ sở ựể ựánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của từng giống và cũng là cơ sở ựể phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời và hiệu quả.

Sâu ựục thân (Pyrausta nubilalis) : là loại sâu hại chắnh trên ngô. Giai ựoạn sâu non, chúng ăn biểu bì lá làm giảm diện tắch quang hợp. Giai ựoạn trưởng thành chúng ựục vào thân làm gãy ựổ thân, ảnh hương nghiêm trọng tới mật ựộ cây từ ựó ảnh hưởng ựến năng suất ngô. Qua bảng 4.9 cho thấy sâu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

phá hoại mạnh ở 2 giai ựoạn: ngô ựược 7-9 lá và giai ựoạn chắn sáp. Hầu hết các dòng ngô ựều bị sâu ựục thân gây hại ở mức ựộ từ nhẹ ựến nặng biến ựộng trong khoảng 5,7 Ờ 33,0%. dòng có tỷ lệ sâu ựục thân cao nhất là dòng No16 (33,0%) và thấp nhất là dòng No11 (5,7%).

Bảng 4.9. Khả năng chống chịu và mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các dòng ngô nổ vụ thu ựông 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

STT Dòng Tỷ lệ sâu ựục thân đốm lá (1-5) Khô vằn (1 Ờ 5) đường kắnh thân Tỷ lệ ựổ rễ Tỷ lệ gãy thân (%) 1 No1 27,1 1 1 2,0 1 5,9 2 No3 24,4 1 1 1,7 0 7,3 3 No7 8,7 1 1 1,7 21,3 10,2 4 No8 19,1 1 1 2,0 1,6 12,3 5 No10 30,9 1 1 1,3 3,3 6,5 6 No11 5,7 1 1 2,0 1 1,3 7 No12 18,5 1 1 2,0 0 0 8 No14 12,0 1 1 2,1 2,3 0 9 No15 9,3 1 1 2,1 0 0 10 No16 33,0 1 1 2,1 0 3,6 11 No17 26,3 1 1 2,1 0 0 12 No18 14,4 1 1 2,2 0 0 13 No19 9,5 1 1 2,3 1,3 4,3 14 No20 19,7 1 1 2,3 5,7 5,2 15 No21 8,2 1 1 2,3 4,6 3,1 16 No22 13,6 1 1 2,1 3,6 6,7 17 No23 6,5 1 1 2,0 2,7 5,3

Bệnh ựốm lá (Helminthosporium turicium) : bệnh ựốm lá phát sinh và kéo dài trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển của cây ngô nhưng bệnh gây hại mạnh nhất trong giai ựoạn cây ngô ựạt 7-9 lá ựến tung phấn, thụ tinh. Bệnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

ựể lại những vết màu nâu trên mặt lá, làm giảm diện tắch quang hợp. Qua bảng 4.9 cho thấy các dòng ngô nổ cũng có khả năng kháng ựốm lá khá tốt, tất cả các dòng ựều có thang ựiểm 1 là mức ựiểm có tỉ lệ nhiểm ựốm lá thấp.

Bệnh khô vằn (Hypochus sesdcci shirai): qua theo dõi hầu hết các dòng ngô nổ không nhiễm bệnh hoặc có nhưng không ựáng kể hay nhiễm ở mức nhẹ.

* đặc tắnh chống ựổ gãy

Khả năng chống ựổ của cây là do bản chất di truyền của giống quyết ựịnh như : chiều cao cây, ựường kắnh bắp, ựường kắnh thân, chiều cao ựóng bắp, số rễ chân kiềng. Ngoài ra còn phụ thuộc vào mật ựộ trồng, ựiều kiện ngoại cảnh, mật ựộ, sâu bệnh, kỹ thuật chăm sócẦ cũng ảnh hưởng tới khả năng chống ựổ của ngô. Những giống thấp cây, thân cứng và to thì ắt bị ựổ và ngược lại.

Qua kết quả ở bảng 4.9, chúng tôi thấy ựường kắnh thân cây của các dòng ngô nổ biến ựộng từ 1,3 Ờ 2,3 cm. Cao nhất là 3 dòng No19, No20 và No21 (2,3 cm), thấp nhất là dòng No10 (1,3 cm).

Chỉ tiêu ựổ rễ ựược tắnh từ khi cây bị nghiêng trên 300 so với phương thẳng ựứng, ựổ rễ làm ựứt rễ, làm giảm khả năng hút nước và chất dinh dưỡng trong ựất của cây. Số liệu cho thấy ựa số các dòng có tỷ lệ ựổ rễ thấp, một số dòng không bị ựổ rễ. dòng có tỷ lệ ựổ rễ cao nhất là No7 (21,3%)

Chỉ tiêu gẫy thân là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng chống chịu của cây. Gẫy thân ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất, khi cây bị gẫy thì quá trình vận chuyển các chất cần thiết ựể nuôi sống cây gián ựoạn, ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất ngô. Qua kết quả ở bảng 4.9 cho thấy, các dòng No12, No14, No15, No17 và No18 không bị gãy thân, dòng No8 có tỷ lệ gãy thân cao nhất (12,3%).

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của một số dòng ngô nổ tự phối và khả năng kết hợp của chúng phục vụ công tác chọn tạo giống (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)