Các chỉ tiêu theo dõ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của một số dòng ngô nổ tự phối và khả năng kết hợp của chúng phục vụ công tác chọn tạo giống (Trang 46 - 49)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Các chỉ tiêu theo dõ

Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển tiến hành theo Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác giống ngô 10TCN 341-2006 (Tiêu chuẩn ngành, 10TCN 341:2006) [11].

* Xác ựịnh cây theo dõi:

- Cây theo dõi ựược xác ựịnh khi ngô mọc

- Theo dõi mỗi lần nhắc lại 10 cây/công thức, lấy 5 cây liên tiếp nhau từ cây thứ 5 ựến cây thứ 9 tắnh từ ựầu hàng thứ 2 và từ cây thứ 5 ựến cây thứ 9 từ cuối hành thứ 3 của ô (trừ các cây trong hàng tiếp giáp với các ô khác).

* Thời gian sinh trưởng:

- Ngày gieo, ngày mọc (ựược tắnh có trên 50% số cây mọc trên ô).

- Ngày trỗ cờ (các ô có 50% cây trỗ cờ). Ngày tung phấn và phun râu (những cây có râu dài từ 2 Ờ 3cm).

- Ngày chắn sinh lý: Khi chân hạt có chấm ựen hoặc 75% cây có lá khô.

* Hình thái cây:

- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): được ựo từ mặt ựất ựến múp lá cuối cùng.

- động thái ra lá (số lá/cây): Tắnh từ khi cây ngô có lá thật ựến lá dưới cờ. để ựếm chắnh xác và tiện theo dõi, các lá thứ 5 và thứ 10 ựược ựánh dấu sơn.

- Chiều cao thân (cm/cây): đo từ gốc ựến ựiểm phân nhánh ựầu tiên của bông cờ. đo khi ngô ở giai ựoạn chắn sữa.

- Chiều cao ựóng bắp (com/cây): đo từ gốc ựến ựốt mang bắp hữu hiệu thấp nhất và ựo khi ngô ở giai ựoạn chắn sữa.

- đường kắnh thân (cm): đo cách gốc 10cm bắp thước kẹp Panme.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Cách lấy mầu: Sau khi thu hoạch, tách bỏ lá bi, dồn theo từng công thức, mỗi công thức lấy 10 bắp. Trong ựó có 3 bắp tốt, 3 bắp xấu và 4 bắp trung bình.

- Chiều dài bắp (cm): được do từ gốc bắp ựến hàng hạt cao nhất. Chiều dài bắp, ựược tắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp.

- đường kắnh bắp (cm): đo ở vị trắ có ựường kắnh bắp lớn nhất. đường kắnh bắp, ựược tắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp.

- Số hàng hạt/bắp: đếm số hàng hạt có trên từng bắp. Số hàng hạt trên bắp của từng công thức, ựược thắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp.

- Số hạt/hàng: đếm số hạt có trên hàng của từng bắp. được tắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp.

Tỷ lệ hạt/bắp: Cân khối lượng 10 bắp (P1), tách lấy hạt và ựem cân khối lượng 10 bắp ựó (P2). Tỷ lệ hạt/bắp tắnh theo công thức:

Tỷ lệ hạt/bắp =

21 1

P

P x 100

- Khối lượng 1.000 hạt (gram): đếm 2 lần, mỗi lần 500 hạt ựem cân khối lượng, mỗi lần cân là P1 và P2. Nếu khối lượng của 2 lần cân không chênh lệch nhau quá 5% thì khối lượng hạt là: P = P1 + P2

- Số bắp hữu hiệu/cây (bắp): Tổng số bắp hữu hiệu / tổng số cây của ô thắ nghiệm.

Số bắp hữu hiệu/cây của mỗi công thức ựược tắnh bằng số liệu trung bình của 3 lần nhắc lại.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) tắnh theo công thức:

NSLT (tạ/ha) = [(Số h/b) x (h/h) x P1000 x Tỷ lệ bắp hữu hiệu x 57000]/108 Trong ựó:

h/b: Hàng/bắp. h/h: Hạt/hàng.

P1000: Khối lượng 1000 hạt (gam) ở ựộ ẩm 14%. 57000: mật ựộ trồng ngô/ha.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

* ựánh giá chỉ số diện tắch lá:

Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá các giai ựoạn 7 Ờ 9 lá, xoáy nõn, trỗ cờ phun râu và chắn sữa.

- Diện tắch lá (LA): S (m2 lá/cây) = D x R x k

+ D: Chiều dài lá (cm). + R: Chiều rộng lá (cm). + K: 0,75

- Chỉ số diện tắch lá (LAI): Diện tắch lá của cây (LA) x Số cây/m2

* Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng nhiễm sâu, bệnh hại:

đánh giá khả năng nhiễm sâu bệnh theo tiêu chuẩn nghành về quy phạm khảo nghiệm ngô và tắnh theo tỷ lệ phần trăm (%)

- Tỷ lệ sâu hại (%) = [Số cây bị hại/ô x 100] / Tổng số cây trong ô Thang ựiểm: + điểm 1: < 5% số cây bị hại

+ điểm 2: < 5 - < 15% số cây bị hại + điểm 3: 15 Ờ 25% số cây bị hại + điểm 4: 25 - < 35% số cây bị hại + điểm 5: > 35 số cây bị hại

- Tỷ lệ bệnh hại (%): = [Số cây bị bệnh/ô x 100]/Tổng số cây trong ô Thang ựiểm: + điểm 1: Không có lá bị bệnh

+ điểm 2: 5 Ờ 15% diện tắch lá bị bệnh + điểm 3: 15 Ờ 30% diện tắch lá bị bệnh + điểm 4: 30 Ờ 50% diện tắch lá bị bệnh + điểm 5: > 50% diện tắch lá bị bệnh

+ độ nổ:

- Tiến hành thắ nghiệm với dụng cụ bếp ga, chảo, dầu, ựồng hồ bấm giờ, ống thắ nghiệm hình trụ có ựường kắnh 3cm có chia vạch.

- Tiến hành:

Mỗi công thức lấy 100 hạt, ựo thể tắch trước nổ đun sôi dầu cho lần lượt từng công thức ngô nổ vào

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Bấm giờ từ khi bắt ựầu cho ngô vào ựến khi hạt ựầu tiên nổ.

để nguội ựo thể tắch sau nổ bằng ống trụ thắ nghiệm theo công thức V = ∏.R2 .h (h Ờ chiều cao ống trụ, R = 1,5 cm là bán kắnh ựáy)

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của một số dòng ngô nổ tự phối và khả năng kết hợp của chúng phục vụ công tác chọn tạo giống (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)