1) Tính lượng dự trữ, dung tích két nhiên liệu
a) Lượng dầu FO dự trữ
Bảng 4.1: Lượng dầu FO dự trữ
STT Đại lượng tính toán Ký
hiệu
Đơn vị
Công thức - Nguồn
gốc Kết quả
1 Công suất máy chính Ne kW Theo lý lịch máy 3200.00 2 Suất tiêu hao dầu đốt
máy chính ge g/kW.h Theo lý lịch máy 176.00 3 Thời gian khai thác t h Theo nhiệm vụ thiết kế 720.00 4 Khối lượng riêng của
dầu T/m3 0.93
5 Khối lượng dầu FO W1 T W1=1,5.Ne.ge.t 608.26 6 Dung tích két dầu đốt
dự trữ. V1 m3 V1=(1+0,04)W1 / 680.20
Kết luận chọn tổng dung tích các két dầu FO dự trữ là: 700 (m3). Ta thiết kế các két – Số lượng 02 két
– Dung tích 02x 350 m3
– Kiểu két Đáy đôi
b) Lượng dầu DO dự trữ
Bảng 4.2: Lượng dầu DO dự trữ
STT Đại lượng tính toán hiệu Ký Đơn vị Công thức – Nguồn gốc Kết quả
1 Công suất máy phát
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 29 -
KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
2 Tổ máy phát điện Zp tổ Theo thiết kế 3.00
3 Suất tiêu hao dầu đốt
của máy phát điện gep g/kW.h Theo lý lịch máy 181.00 4 Hệ số hoạt động đồng
thời của máy phát điện k _ Theo thiết kế 0.50 5 Thời gian khai thác. t h Theo nhiệm vụ thiết kế 240.00 6 Khối lượng riêng của
dầu DO T/m3 0.85
7 Khối lượng dầu DO W2 T W2= 0,2W1+1,5. Np. t.Z.k.gep 121.65 8 Dung tích két DO dự
trữ. V2 m3 V2=W2 / 143.12
Kết luận: Tổng dung tích các két dầu DO dự trữ là 150 (m3), Ta thiết kế các két – Số lượng 02 két
– Dung tích 02x 75 m3
– Kiểu két Đáy đôi
2) Tính lượng dự trữ, dung tích két lắng nhiên liệu
a) Dung tích két lắng dầu FO
Bảng 4.3: Dung tích két lắng dầu FO
STT Đại lượng tính
toán
Ký
hiệu Đơn vị Công thức - Nguồn gốc Kết quả
1 Công suất máy
chính Ne kW Theo lý lịch máy 3200.00 2 Suất tiêu hao dầu
đốt máy chính ge g/kW.h Theo lý lịch máy 176.00 3 Thời gian lắng t h Theo nhiệm vụ thiết kế 240.00 4 Khối lượng riêng
của dầu T/m3 0.93
5 Khối lượng dầu FO W’1 T W’1 =1,5.Ne.ge.t 202.75 6 Dung tích két lắng
dầu. V’1 m3 V’1 = 1,04W1/ 227.96
Kết luận: Chọn két dầu lắng đốt có dung tích là:230 (m3), Ta thiết kế các két – Số lượng 01
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 30 -
KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
– Dung tích 01 x 230 m3
– Kiểu két Liền vỏ
b) Dung tích két lăng dầu đốt DO
Bảng 4.4: Dung tích két lắng dầu DO
STT Đại lượng tính toán hiệu Ký Đơn vị Công thức – Nguồn gốc Kết quả
1 Công suất máy phát điện Np kW Theo lý lịch máy 540.00
2 Tổ máy phát điện Zp tổ Theo thiết kế 3.00
3 Suất tiêu hao dầu đốt
máy phát điện gep g/kW.h Theo lý lịch máy 181.00 4
Hệ số hoạt động đồng thời của các máy phát
điện
k _ Theo thiết kế 0.50
5 Thời gian lắng. T h Theo nhiệm vụ thiết kế 120.00 6 Khối lượng riêng của
dầu DO T/m3 0.85
7 Dung tích lắng két DO V’2 m3 V2=(1,5.Np.gp.t.z.k+
0,2.W’1)/ 78.75
Kết luận: Thể tích két dầu DO lắng: 80 (m3). Ta thiết kế các két – Số lượng 01 két
– Dung tích 01 x 80 m3
– Kiểu két Liền vỏ
3) Tính lượng dự trữ, dung tích két trực nhật nhiên liệu
a) Dung tích két trực nhật dầu FO
Bảng 4.5: Dung tích két trực nhật dầu FO
STT Đại lượng tính
toán
Ký
hiệu Đơn vị Công thức - Nguồn gốc Kết quả
1 Công suất máy
chính Ne kW Theo lý lịch máy 3200.00 2 Suất tiêu hao dầu
đốt máy chính ge g/kW.h Theo lý lịch máy 176.00 3 Thời gian khai
thác. t h Theo nhiệm vụ thiết kế 12.00 4 Khối lượng riêng
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 31 -
KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
5 Khối lượng dầu FO W’1 T W1 = 1,5.Ne.ge.t 10.14 6 Dung tích két dầu
đốt trực nhật. V’1 m3 V1 = 1,04.W’1/ 11.40
Kết luận: Chọn két dầu trực nhật có dung tích là:12 (m3), Ta thiết kế các két – Số lượng 01 két
– Dung tích 01x 12 m3
– Kiểu két Liền vỏ
b) Dung tích két trực nhật dầu DO
Bảng 4.6: Dung tích két trực nhật dầu DO
STT Đại lượng tính toán hiệu Ký Đơn vị Công thức – Nguồn gốc Kết quả
1 Công suất máy phát
điện Np kW Theo lý lịch máy 540.00
2 Tổ máy phát điện Zp tổ Theo thiết kế 3.00
3 Suất tiêu hao dầu đốt
của Diesel phụ gep g/kW.h Theo lý lịch máy 181.00 4
Hệ số hoạt động đồng thời của các máy phát
điện
k _ Theo thiết kế 0.50
5 Thời gian khai thác. T h Theo nhiệm vụ thiết kế 8.00 6 Khối lượng riêng của
dầu DO T/m3 0.85
7 Dung tích két DO trực
nhật. V’2 m3 V2=(1,5.Np.gp.t.z.k+0,2.W1)/ 6.52
Kết luận: Thể tích két dầu DO trực nhật: 7 (m3). Ta thiết kế các két – Số lượng 01 két – Dung tích 01x 7 m3 – Kiểu két Liền vỏ 4) Dung tích két dầu bẩn. - Dung tích két dầu bẩn FO : V3 = 1 '1 4V = 2,85 (m3). Chọn V3 = 3 (m3) Ta thiết kế:
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 32 -
KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
– Số lượng 01 két – Dung tích 01x 3 m3
– Kiểu két Đáy đôi
- Dung tích két dầu bẩn DO: V4 =1 '2
4V = 1,63 (m3). Chọn V4 = 2 (m3) Ta thiết kế: – Số lượng 01 két – Dung tích 01x 2 m3 – Kiểu két Rời 5) Tính bơm trực nhật Bảng 4.7: Bảng tính bơm trực nhật
Đại lượng tính toán hiệu Ký Đơn vị Công thức - Nguồn gốc quả Kết
Dung tích két trực nhật FO VhFO m3 12.00
Dung tích két trực nhật DO VhDO m3 7.00
Thời gian cần thiết để bơm đầy
két tb h Chọn 1
Lưu lượng bơm vận chuyển dầu
FO Q m
3/h 12
Lưu lượng bơm vận chuyển dầu
DO Q m
3/h 7
Kết luận: - Bơm dầu đốt FO có lưu lượng: 12 (m3/h) - Bơm dầu đốt DO có lưu lượng: 7 (m3/h) →Vậy ta chọn:
* Tổ bơm vận chuyển dầu DO
– Số lượng 01
– Kiểu Ly tâm nằm ngang
– Lưu lượng 7 m3/h
– Áp suất của bơm 4 kG/cm2
– Kiểu động cơ điện AC, 3 pha – Công suất động cơ điện 1,5 kW
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 33 -
KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
– Tần số 50 Hz
* Tổ bơm vận chuyển dầu FO
– Số lượng 01
– Kiểu Ly tâm nằm ngang
– Lưu lượng 12 m3/h
– Áp suất của bơm 4 kG/cm2 – Kiểu động cơ điện AC, 3 pha – Công suất động cơ điện 2,5 kW
– Số vòng quay động cơ 1450 v/p
– Tần số 50 Hz
6) Nguyên lí hoạt động
Dầu đốt được bơm bờ cấp vào các két dự trữ trong đáy đôi, thông qua các bích cấp xả tiêu chuẩn bố trí trên mặt boong chính.
Trên tàu, dầu đốt từ các két dự trữ được bơm vận chuyển tới các két lắng, rồi tới các két trực nhật. Từ két trực nhật dầu được bơm tuần hoàn cấp cho động cơ chính, các động cơ phụ qua hệ thống đường ống, các van và bầu lọc. Ngoài ra, trong hệ thống còn bố trí một nhánh dẫn dầu tuần hoàn tới nồi hơi phụ đốt dầu cùng bố trong buồng máy
Dầu thừa trong hệ thống được đưa trở lại két lắng qua đường dầu hồi. Dầu rò rỉ, dầu cặn được giữ lại trong các máng hứng, được đưa tới két dầu bẩn, sau đó được bơm bờ ở cảng đưa ra ngoài.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 34 -
KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Hình 2.3 Hệ thống nhiên liệu