Hệ thống nước làm mát

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống động lực tàu thủy (Trang 42 - 46)

1) Tính toán két giãn nở

Bảng 4.9: Bảng tính két giãn nở.

STT Đại lượng tính toán hiệu Ký Đơn vị Công thức - nguồn gốc Kết quả

1 Công suất máychính N kW Theo lý lịch máy 3200

2 Tổ máy chính Z Tổ Theo thiết kế 1

3 Công suất máy phát điện Np kW Theo lí lịch máy 540.00

4 Tổ máy phát điện Zp Tổ Theo thiết kế 3

5 Hệ số hoạt động đồng thời

của máy phát điện k - 0.5

6 Hệ số tính chọn két k1 - Theo thiết kế 0.1 7 Hệ số dung tích két k2 - Theo thiết kế 1.3

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 37 -

KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

8 Dung tích két nước giãn

nở máy chính Vn m3 0,416

9 Dung tích két giãn nở máy

phát điện Vp m3 Vp= k.Np.Zp.k1k2 0,105

Kết luận:

Trang bị két giản nở cho máy chính có dung tích: 0,416 m3. Trang bị két giản nở cho máy phụ có dung tích: 0,105 m3

2) Tính chọn bơm làm mát vòng trong bằng nước ngọt

Bảng 4.10: Bảng tính chọn bơm làm mát vòng trong.

STT Đại lượng tính toán

hiệu Đơn vị

Công thức - nguồn

gốc Kết quả

1 Công suất máy chính N kW Theo lý lịch máy 3200 2 Suất tiêu hao dầu đốt máy

chính ge kg/kW.h Theo lý lịch máy 0.176

3 Nhiệt trị thấp của nhiên

liệu Qh kJ/kg Theo lý lịch máy 42500

4 Hệ số nhiệt lượng  (15%-35%) 0.2

5 Nhiệt lượng nước ngọt

nhận được từ động cơ Qodc kJ/h Qodc=Ne.ge.α.QH 4787200

6 Tỉ nhiệt của nước ngọt Cn kJ/kg. độ 4.2

7 Nhiệt độ nước ngọt ra khỏi

động cơ tdcr oC Chọn 80

8 Nhiệt độ nước ngọt vào

động cơ tdcv oC Chọn 60

9 Sản lượng nước ngọt Gn kg/h 56990.5

10 Sản lượng nước ngọt thực

tế Gntt kg/h Gntt = Gn + 0,2Gn 68388.6

Kết luận: Sản lượng nước ngọt thực tế 68,388 m3/h

– Kiểu Ly tâm nằm ngang

– Lưu lượng 70 m3/h

– Cột áp 20 m.c.n

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 38 -

KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

– Công suất động cơ điện 20 kW

– Số vòng quay động cơ 2500 v/p

– Tần số 50 Hz

3) Tính chọn bơm làm mát vòng ngoài bằng nước biển

Bảng 4.11: Bảng tính chọn bơm làm mát vòng ngoài.

STT Đại lượng tính toán hiệu Ký Đơn vị Công thức - nguồn gốc Kết quả

1 Công suất máy chính N kW Theo lý lịch máy 3200

3 Công suất máy phát điện Np kW Theo lí lịch máy 540.00

2 Tổ máychính Z Tổ Theo thiết kế 1

4 Tổ máy phát điện Zp Tổ Theo thiết kế. 3

5 Nhiệt lượng nước biển

nhận được từ nước ngọt Qonn kJ/h Tính bảng 4.10 6500000 6 Hệ số tỏa nhiệt riêng máy

chính a Theo lý lịch máy 200

7 Hệ số tỏa nhiệt riêng máy

phát điện ap Theo lý lịch máy 120

8 Nhiện lượng nước biển từ

dầu nhờn Qodn kJ/h 834400

9 Tỉ nhiệt của nước biển Cb kJ/kg.

độ 4.22

10 Nhiệt độ nước biển ra khỏi

bầu làm mát tnnr oC Chọn 38

11 Nhiệt độ nước biển ra khỏi

bầu làm mát tnnv oC Chọn 30

12 Nhiệt độ nước biển ra khỏi

bầu làm mát dầu nhờn tdnr oC Chọn 30

13 Nhiệt độ nước biển ra khỏi

bầu làm mát dầu nhờ tdnv oC Chọn 25

14 Sản lượng nước biển Gb kg/h 232081

15 Sản lượng nước biển thực

tế Gb kg/h Gntt = Gn + 0,2Gn 278497

Kết luận: Sản lượng nước biển thực tế 278,497 m3/h

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 39 -

KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

– Lưu lượng 208 m3/h

– Cột áp 20 m.c.n

– Kiểu động cơ điện AC, 3 pha – Công suất động cơ điện 20 kW

– Số vòng quay động cơ 2500 v/p

– Tần số 50 Hz

4) Nguyên lý hoạt động

Hệ thống nước làm mát tàu là dạng làm mát gián tiếp, bao gồm hai vòng tuần hoàn - Vòng tuần hoàn nước biển: Nước biển ngoài tàu được bơm tuần hoàn hút qua van ở cửa thông biển bố trí hai bên mạn, đẩy vào đường ống chính tới sinh hàn dầu nhờn, rồi qua bầu làm mát khí nạp, bầu sinh hàn nước ngọt và thải ra biển qua van bố trí dưới đáy tàu. Còn nhánh ống làm mát máy phụ sau bơm tuần hoàn, quá trình làm mát cũng như máy chính. Trong hệ thống còn bố trí nhánh ống đi làm mát gối trục trung gian sau đó được thải ra ngoài tàu.

- Vòng tuần hoàn nước ngọt: Nước ngọt làm mát vòng trong được bơm tuần hoàn vòng trong đẩy từ sinh hàn nước ngọt vào làm mát động cơ. Sau đó chia làm hai nhánh: Một nhánh quay trở lại bơm tuần hoàn, một nhánh được đẩy lên két giãn nở. Nước làm mát từ két giãn nở được đưa đi làm mát máy nén khí chính và quay trở lại két. Ngoài ra trong hệ thống còn bố trí một nhánhnước làm mát tới bầu ngưng trong hệ thống nồi hơi phụ, sau đó quay trở lại sinh hàn nước ngọt. Với việc làm mát máy phụ, nước ngọt từ bầu sinh hàn của máy phụ được bơm tuần hoàn lai bởi chính động cơ đó đẩy đi làm mát toàn động cơ và quay trở lại sinh hàn

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 2 - 40 -

KHOA MÁY TÀU BIỂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

Hình 2.5 Hệ thống làm mát trung tâm

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống động lực tàu thủy (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)