Một số phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2021-

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 73 - 74)

ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2021-2025

QLNN về TCCNNN là một phần của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH của tỉnh và phù hợp với định hƣớng phát triển NNN cả nƣớc; TCCNNN phải gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng để bảo đảm phát triển bền vững.

QLNN về thực hiện TCCNNN trên cơ sở tổ chức lại sản xuất, tập trung các sản phẩm có lợi thế, theo cơ chế thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của từng sản phẩm; chú trọng đáp ứng các yêu cầu về xã hội. QLNN về TCCNNN phải nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh trên cơ sở cơ cấu lại nội bộ ngành, áp dụng các tiến bộ KHCN; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ; sản xuất gắn với tiêu thụ,

trên cơ sở phát huy vai trò của kinh tế hợp tác, liên kết đa dạng.

QLNN về TCCNNN phải tiếp tục phát triển các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế cạnh tranh và có thị trƣờng tƣơng đối ổn định. Trong sản xuất, ƣu tiên phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đối với những sản phẩm có lợi thế; phát triển CNCB sâu N, L, TS, giảm chế biến thô và sơ chế, nâng cao tỷ trọng chế biến các mặt hàng có giá trị gia tăng cao.

QLNN về TCCNNN trong đó nhà nƣớc giữ vai trò định hƣớng hỗ trợ, thông qua cơ chế chính sách tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế cùng hoạt động; phát huy tinh thần tự chủ, tự lực ở cơ sở, lấy hộ nông dân làm chủ thể của quá trình TCCNNN.

QLNN về TCCNNN phải lấy khoa học công nghệ và đổi mới quan hệ sản xuất làm động lực cho quá trình phát triển; cùng với việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài nguyên, đất đai, con ngƣời nhằm nâng cao giá trị gia tăng của ngành, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống của nhân dân và hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM.

QLNN về TCCNNN phải lấy liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làm trung tâm của quá trình TCCNNN; cùng với việc tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng nông thôn, tập trung phát triển kinh tế hợp tác, coi trọng vai trò của doanh nghiệp tham gia đầu tƣ vào NN, NT.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)