Để có cơ sở so sánh nhằm thấy được ý nghĩa của việc kể đến hiện tượng MLK, cần đưa ra hệ PTVP dao động của ô tô trong các trường hợp riêng của mô hình khảo sát, các trường hợp riêng này cũng tương ứng với các mô hình đã được xây dựng trước đây khi không kể đến biến dạng đường và hiện tượng MLK hoặc có kể đến một trong hai khía cạnh trên Có bốn trường hợp riêng của bài toán được sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp như sau:
Trường hợp 1 (TH 1): không kể đến MLK và biến dạng của đường
Trong trường hợp này, do bỏ qua biến dạng của đường nên phương trình (2 25) sẽ không tham gia Hệ PTVP dao động của cơ hệ thu về hệ phương trình của riêng ô tô (2 20), trong đó đặt s≡1 do không kể đến mất liên kết:
u c u c u k u k um
mc c T b T L c T b T L c c L D L D )
(2 51)
Trường hợp 2 (TH 2): có kể đến MLK nhưng không kể đến biến dạng
mb b T b T c T b T c b g
u c u (c sc )u k u (k sk )um g s(k r c r
mc c T b T L c L (1)l1Tl T b T L c (1) T (t )m g (k r c r k L l c L D L D ) ρhB k k L cT (t) c u c kl S k L (1)lT1l k L c c (t) k u 4ρhB g H kl k k L (1)l1Tl ( kt) k L D L D(k r ) c r
Hệ PTVP dao động của cơ hệ lúc này chỉ còn lại hệ PTVP dao động của ô tô theo (2 20), trong đó đặt wD=0 và wD 0 :
mc c T b T L c T b T L c c L D L D )
u c u c u k u k um
(2 52)
Trường hợp 3 (TH 3): không kể đến MLK nhưng có kể đến biến dạng
của đường
Do không kể đến hiện tượng mất liên kết nên s≡1 Hệ PTVP dao động của cơ hệ trong trường hợp này trở thành:
mbub cT ub cT uc kT ub kT ucmb g u c u (c c )u c (t ) k u (k k )u N l1 l1 N l1 (2 53) N l1 N l1 (2k 1)
Trường hợp 4 (TH 4): có kể đến cả hiện tượng MLK và biến dạng của
đường Đây là trường hợp tổng quát và cũng là nội dung nghiên cứu của luận án, hệ phương trình của cơ hệ bao gồm các phương trình (2 34) và (2 36)