Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn sinh học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện vạn ninh tỉnh khánh hòa theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 108)

9. Cấu trúc luận văn

2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo

- Chỉ đạo mạnh mẽ các nhà trƣờng về hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh. Hằng năm, cần xây dựng và tổ chức các kế hoạch bồi duỡng chuyên môn, nghiệp vụ CBQL và GV dạy môn Sinh các truờng THPT huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh hòa. Khen thƣởng kịp thời đối với những GV và HS có những thành tích xuất sắc trong việc đổi mới PPDH theo định hƣớng PTNL học sinh.

- Rà soát, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị ở các trƣờng còn thiếu thốn.

- Tăng cƣờng tổ chức các cuộc hội thảo, khóa tập huấn, trao đổi, rút kinh nghiệm giữa các cụm truờng về đổi mới phƣơng pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực.

- Đổi mới thi, kiểm tra theo định hƣớng PTNL học sinh. Từ đó tạo sự chuyển biến tích cực đối với hoạt động dạy học.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy học, trong đó quan tâm đến hoạt động dạy học môn Sinh học theo định PTNL học sinh.

2.2. Đối với trường trung học phổ thông

- Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn về hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS để nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, GV và HS về công tác này.

- Tăng cƣờng chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng PTNL học sinh.

- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên về xây dựng kế hoạch dạy học, cách thiết kế bài dạy theo định hƣớng PTNL, tập huấn đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng PTNL học sinh. Đặc biệt, chú trọng việc kết hợp các phƣơng pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn.

- BGH tham mƣu Sở GD&ĐT trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy và học môn Sinh học nhằm đáp ứng với yêu cầu đối mới hiện nay.

2.3. Đối với Giáo viên

- Tham gia các lớp tập huấn chuyên môn, chuyên đề do các truờng hoặc cấp Sở tổ chức hằng năm để học hỏi, chia sẽ kinh nghiệm về hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh.

- Xây dựng kế hoạch bài học, thiết kế các hoạt động học tập của học sinh mang lại hiệu quả cao.

- Vận dung linh hoạt các phuong pháp giảng dạy, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng PTNL học sinh .

Tóm lại, quản lý hoạt động dạy học trong truờng là mọt công việc rất quan trọng, phải đuợc soi sáng bằng lý luận khoa học giáo dục, phải đƣợc

CBQL trong truờng quan tâm chỉ đạo thì mới mong đạt đuợc kết quả tốt đẹp. Chất luợng học tập của HS chính là thuớc đo giá trị của một nhà truờng nói chung và truờng THPT nói riêng. Chất luợng giáo dục là điều kiẹn sống còn đối với các truờng THPT hiẹn nay. Là cán bộ quản lý với "cái tâm" và "cái tầm" phải có chiến lƣợc để phát triển ngôi trƣờng của mình đạt uy tín, thƣơng hiệu và chất lƣợng có nhu thế mới đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay. Từ đó, tạo lòng tin yêu vững chắc cho phụ huynh học sinh, các doanh nghiệp, chính quyền địa phƣơng Đạc biệt làm cho xã hội vững tin vì ngôi truờng THPT ngày càng phát triển và bền vững./.

2.4. Đối với Học sinh

- Tích cực, chủ động, tự tin khi tham gia các hoạt động học tập môn Sinh học.

- Tăng cƣờng vận dụng tri thức sinh học đã học vào thực tiễn đời sống. - Thực hiện nghiêm túc quy chế thi và kiểm tra.

- Xây dựng kế hoạch học tập, thiết kế góc học tập của mình mang lại hiệu quả cao.

- Vận dung linh hoạt các phuong pháp học tập theo định hƣớng PTNL học sinh .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà nội

2. Đinh Quang Báo - Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học môn Sinh học

tiếp cận chuong trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Giáo dục, Số 435 (Kì 1 - 8/2018), tr 40-43.

3. Đặng Quốc Bảo (2017) Đổi mới, cải cách giáo dục ở Việt Nam và nhân tố quản lí trong tiến trình đổi mới giáo dục, NXB thông tin và truyền thông.

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô hình Trƣờng CBQLGD, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chƣơng trình giáo dục phổ thông chƣơng trình tổng thể, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 về việc hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hƣớng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018, Hà nội

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trƣờng THCS, THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 12/2011/TT- BGDĐT, ngày 28/3/2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Phúc Châu (2010), Tiếp cận và sử dụng các thuật ngữ “Giải pháp quản lí” và “Biện pháp quản lí” trong nghiên cứu khoa học quản lí. Tạp chí giáo dục, số 238 – kì 2 tháng 05/2010.

10.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Bài giảng Cơ sở khoa học quản lý - Hà Nội.

11.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lí luận quản lí và quản lí nhà trƣờng, Giáo trình Cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội.

12.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020, Nhà xuất bản giáo dục.

13.Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cƣơng, Đại học sƣ phạm Hà Nội.

14.Nguyễn Văn Đệ (2013), giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục, NXB giáo dục Việt Nam.

15.Nguyễn Văn Đệ (2012), Đào tạo bồi dƣỡng giảng viên trẻ ở các trƣờng đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

16.Phạm Minh Hạc (1998), Những vấn đề về quản lý nhà nƣớc và quản lý giáo dục, Tài liệu dành cho lớp CBQL, trƣờng CBQLGDTW, Hà nội

17.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục – phát triển con ngƣời phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Khoa học Xã hội.

18.Bùi Minh Hiền (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm

19.Bùi Thành Hồ (2017), Luận văn thạc sĩ Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở Trƣờng Trung học Phổ thông Mỹ Văn – huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục

20.Trần Hữu Hoan (2011), giáo trình Phát triển chƣơng trình giáo dục

21.Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phƣơng pháp dạy học, chƣơng trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội.

22.Trần Thị Hƣơng (chủ biên) (2018), Giáo dục học đại cƣơng, NXB Đại học sƣ phạm.TP.HCM

23.Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục NXB Đại học sƣ phạm.

24.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý, lãnh đạo nhà trƣờng thế kỉ 21, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25.C.Mac – Ăngghen (1989), Toàn tập, tập 25, Phần II, NXB Giáo dục. 26.Yoshida Makoto (2003), Khái quát về Nghiên cứu bài học ở Japan.

27.Phùng Đình Mẫn (2003), Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục trung học phổ thông hiện nay, Tài liệu bồi dƣỡng CBQLGD, ĐHSP Huế

29.Bùi Việt Phú (2014), Giáo trình Chiến lƣợc và chính sách phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Tp. Đà Nẵng.

30.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lý Trung ƣơng 1, Hà Nội.

31.Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32.Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

33.Bùi Thu Trang (2016), Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng trung học co sở Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Trƣờng Đại học Giáo Dục.

34.Lê Khánh Tuấn (2009), Dự báo và kế hoạch hóa trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

35.Ủy ban Nhân dân Huyện Vạn Ninh (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý)

Kính gửi quý Thầy/Cô giáo

Phiếu trƣng cầu ý kiến này là công cụ giúp chúng tôi tìm hiểu “Hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh”. Các thông tin thu

nhận đƣợc là tƣ liệu tham khảo, chỉ sử dụng cho mục đích học tập- nghiên cứu, không dùng làm cơ sở để đánh giá bất kỳ tập thể, cá nhân nào.

Chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/Cô trong việc cho ý kiến về tất cả các vấn đề nêu trong phiếu hỏi.

Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô!

Xin quý Thầy/Cô vui lòng đánh dấu “ x” vào ô lựa chọn hoặc điền vào chỗ trống, bổ sung ý kiến (nếu có)

I. Thông tin cá nhân

- Năm sinh:……….., giới tính: Nam □ , Nữ □ - Số năm giữ chức vụ quản lý………

II. Thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị Thầy/Cô

Câu 1: Thầy cô đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học của giáo viên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình theo các nội dung dƣới đây?

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Vị trí, vai trò của môn Sinh học trong chƣơng trình

giáo dục phổ thông

1.1 Môn Sinh học có vị trí quan trọng trong việc hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh.

cấp độ của tổ chức sống.

1.3 Giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên; niềm tự hào về sự đa dạng và phong phú của tài nguyên sinh vật. 1.4 Giáo dục học sinh có ý thức đấu tranh bảo vệ môi

trƣờng sống.

1.5 Có vai trò quan trọng trong việc định hƣớng phát triển năng lực của học sinh.

2 Việc thực hiện kế hoạch dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT

2.1 Giảng dạy đúng, đủ theo phân phối chƣơng trình do hiệu trƣởng phê duyệt.

2.2 Dạy học đảm bảo mục tiêu, nội dung chƣơng trình, chuẩn kiến thức kỹ năng của bài học.

2.3 Đảm bảo tính hệ thống nội dung dạy học.

2.4 Cập nhật, mở rộng, bổ sung thông tin mới liên quan đến bài học.

2.5 Thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp các môn học để giáo dục học sinh.

2.6 Xây dựng nội dung bài học theo hƣớng phát huy năng lực phù hợp với đối tƣợng học sinh.

2.7 Khai thác và sử dụng có hiẹu quả các phƣơng tiện, đồ dùng dạy học.

3 Lập và thực hiện kế hoạch cá nhân của giáo viên Sinh học

3.1 Giáo viên lập kế hoạch cá nhân dựa trên kế hoạch của nhà trƣờng, tổ chuyên môn, phù hợp với nhiệm vụ đƣợc phân công.

3.2 Giáo viên tiến hành khảo sát chất lƣợng đầu năm học trƣớc khi lập kế hoạch.

3.3 Giáo viên đƣa ra chỉ tiêu phấn đấu cụ thể đối với bộ môn phù hợp với tình hình thực tế và chỉ tiêu đề ra của nhà trƣờng.

3.4 Kế hoạch cụ thể, rõ ràng, có sự điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết.

4 Việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV Sinh học

4.1 GV chuẩn bị giáo án đầy đủ, bài soạn thể hiện rõ mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức kỹ năng theo định hƣớng hình thành và phát triển năng lực học sinh. 4.2 Nội dung kiến thức trong giáo án chính xác, khoa học;

đảm bảo nội dung và làm rõ trọng tâm.

để giáo dục học sinh.

4.4 Thiết kế các hoạt động học tập phù hợp với đối tƣợng HS theo định hƣớng phát triển năng lực.

4.5 Vận dụng linh hoạt việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh theo chỉ đạo của Bộ, Sở GD&ĐT.

5 Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

5.1 Cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống.

5.2 Kết hợp một cách linh hoạt các PPDH tích cực hình thành và phát triển năng lực HS phù hợp với đặc trƣng bộ môn.

5.3 Tăng cƣờng hoạt động thảo luận nhóm, kỹ năng thuyết trình của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

5.4 Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học kết hợp với các hoạt động thực tế phù hợp với đặc trƣng của môn Sinh học.

5.5 GV sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT một cách hợp lý trong giảng dạy .

Câu 2: Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về mức độ thực hiện hoạt động học tập môn Sinh học của học sinh ở đơn vị mình theo các nội dung dƣới đây.

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1 Chấp hành nội quy học tập, nhiệm vụ học tập. 2 Học sinh học thuộc bài trƣớc khi đến lớp,

chuẩn bị bài, soạn bài ở nhà.

3 Chăm chú nghe giảng, ghi chép đầy đủ nội dung bài học.

4 Tham gia tích cực các hoạt động học tập nhƣ: thuyết trình, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

5 Học sinh hệ thống hoá đƣợc kiến thức, hiểu và thuộc bài tại lớp.

6 Biết vận dung kiến thức mới đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Câu 3: Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình theo các nội dung dƣới đây

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1 Thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra, đánh giá theo quy định.

2 Chấm, trả bài đúng quy định theo quy chế chuyên môn của nhà trƣờng.

3 Kiểm tra đánh giá mang tính chất khách quan, công bằng.

4 Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát huy năng lực học sinh thông qua: hồ sơ học tập, bài thuyết trình, bài tập tình huống kết quả thực hành, dự án học tập, nghiên cứu khoa học.

5 Đánh giá kết quả học tập thông qua các bài kiểm tra thƣờng xuyên và định kì.

6 Kết hợp kiểm tra trắc nghiẹm khách quan với kiểm tra tự luạn.

7 Thực hiện ghi điểm vào các loại sổ theo quy định, báo cáo kết quả học tập định kì về gia đình học sinh thông qua sổ liên lạc điện tử.

Câu 4: Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về mức độ thực hiện việc quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở đơn vị mình theo các nội dung dƣới đây

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1 Quản lý việc lập kế hoạch công tác của GV Sinh học

1.1 Xây dựng những quy định cụ thể về lập kế hoạch công tác của giáo viên.

1.2 Phổ biến các văn bản chỉ đạo chuyên môn của Bộ, Sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn sinh học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện vạn ninh tỉnh khánh hòa theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)