2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định
Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở GDĐT đối với việc xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV trong toàn tỉnh.
Ban hành cơ chế phối hợp thông qua các ngành chức năng trong quản lý sử dụng ĐNGV. Trong đó Sở GDĐT và Phòng GDĐT đƣợc chủ động, tập trung thống nhất trong việc đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý sử dụng ĐNGV.
Ban hành những chính sách của tỉnh nhằm hỗ trợ, khuyến khích động viên cho ĐNGV giỏi, GV có thành tích bồi dƣỡng HS giỏi, GV công tác tại các vùng khó khăn, có chính sách động viên, khuyến khích GV trong công tác học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và có chính sách thu hút GV giỏi về công tác tại địa phƣơng.
2.2. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Tuy Phước
Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở trong việc phát triển ĐNGV THCS trong toàn huyện.
Phê duyệt để thực hiện kế hoạch xây dựng phát triển ĐNGV THCS trong những năm học tiếp theo.
Xây dựng cơ chế phối hợp phân cấp quản lý sử dụng ĐNGV cho Phòng GDĐT, Phòng Nội vụ và các trƣờng THCS. Thực hiện việc bố trí luân chuyển ĐNGV đảm bảo cân đối đồng bộ giữa các trƣờng.
Chỉ đạo thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác khuyến học, khuyến tài nhằm phát huy truyền thống tôn sƣ trọng đạo tại địa phƣơng, phát triển quỹ khuyến học để khuyến khích GV, HS có thành tích cao trong giảng dạy và học tập.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tuy Phước
Tuyển chọn, sử dụng hiệu quả ĐNGV, thực hiện luân chuyển giáo viên theo định kỳ, đảm bảo công bằng; có chính sách riêng ƣu đãi, hỗ trợ đối với giáo viên công tác vùng khó khăn.
Đảm bảo kinh phí chi thƣờng xuyên cho các trƣờng đúng quy định, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị nhất là thƣ viện trƣờng học của các trƣờng.
cứu đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng, nâng cao hiệu quả có tác dụng thiết thực nâng cao chất lƣợng đội ng .
Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên đảm bảo đúng năng lực thực tế của mỗi giáo viên; thực hiện đổi mới công tác thi đua khen thƣởng, kiên quyết chống biểu hiện nể nang, né tránh.
2.4. Đối với các trường trung học cơ sở trực thuộc
Gắn liền công tác chuyên môn của nhà trƣờng với công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV thông qua các hoạt động dự giờ, thao giảng, sinh hoạt chuyên môn theo tổ, nhóm tạo điều kiện cho GV tham gia nghiên cứu đề tài, tự làm các đồ dùng dạy học, tự học và tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ.
Hiệu trƣởng thực sự là một tấm gƣơng sáng có tinh thần học tập không mệt mỏi, tự bồi dƣỡng, tu dƣỡng hoàn thiện mình và là ngƣời chịu trách nhiệm trong công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tƣ cách đạo đức của ĐNGV.
Ban giám hiệu cùng với tổ chức Công đoàn nhà trƣờng thực hiện tốt chính sách chế độ cho GV về tiền lƣơng, tiền thƣởng nhằm động viên ĐNGV yên tâm phấn khởi công tác.
2.5. Đối với đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở
Tích cực tham gia và học tập đạt kết quả các khoá đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc tổ chức; phải có ý thức và nhận thức đầy đủ về việc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của giáo viên; không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng kiến thức cho bản thân. Thƣờng xuyên đóng góp, đề xuất đổi mới nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng, đáp ứng đƣợc nguyện vọng cá nhân và yêu cầu nâng cao chất lƣợng đội ng .
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí Thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí Thƣ Trung ƣơng Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), hoa học tổ chức và quản lí, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Thông tƣ số 35/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ trƣởng Bộ GDĐT, Bộ Nội vụ về Hướng dẫn định mức biên chế viên chức các cơ s giáo dục phổ thông công lập.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tƣ 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ GDĐT về việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ s giáo dục phổ thông.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tƣ số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ s , trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tƣ số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ s , trường trung học phổ thông và phổ thông có nhiều cấp học.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tƣ số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ Trƣởng Bộ GDĐT về việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ s giáo dục phổ thông.
8. Nguyễn Phúc Châu (2004), Quản lý bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự trong nhà trường, tập bài giảng: Quản lý nhà trƣờng, Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ s của lý luận quản lý giáo dục. Tài liệu bài giảng cao học QLGD.
10. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lí, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
Tập bài giảng cao học, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Chính phủ (2012), Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
13. V Đình Chuẩn (2008), Phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. John Dewey (1938), inh Nghiệm và Giáo Dục, NXB trẻ.
15. Michel Develay (1999) Một số vấn đề về đào tạo giáo viên. NXB-GD.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia.
17. Henry Fayol (1990), Quản lý hành chính chung và trong công nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Thanh Hoàn. Chất lƣợng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lƣợng giáo viên, Tạp chí phát triển giáo dục, 2003,2.
20. Trần Bá Hoành. Chất lƣợng giáo viên, Tạp chí Giáo dục, 2001.
21. B. M. Kedrov, Engels và khoa học tự nhiên. Phần thứ tƣ. M. OGIZ, 1947. 22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Môn Đại cương lý luận quản lý. Tập bài giảng (2009
– 2010). Khoa Sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm.
24. H. Koontz và các tác giả khác (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kinh tế.
25. V.I.Lê nin (1976), Bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội. 26. Hồ Chí Minh - Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia. Năm 2009.
27. Mishra & Koehler (2006), Technological pedagogical content knowledge: A framework for teacher knowledge.
28. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tuy Phƣớc lần thứ XXII về “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020- 2025”.
triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020 – 2025”.
30. Phòng GDĐT huyện Tuy Phƣớc (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 – 2021.
31. Nguyễn Ngọc Quang (2009), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQLGD TW I Hà Nội.
32. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Viên chức.
33. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo Dục, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
34. Bùi Đình Thanh (2015), Về khái niệm phát triển, Tạp chí Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển (TaDRI).
35. Fređerich Winslow Taylor (1979), Quản lý là gì? NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội. 36. Đỗ Hoàng Toàn (1999), Giáo Trình hoa Học Quản Lý Tập 1, NXB Khoa Học
Kỹ Thuật.
37. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb CTQG- Sự thật. H 2011. 38. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQGST, H. 2021. 39. Nguyễn Nhƣ (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho lãnh đạo và chuyên viên
PGD & ĐT ... PL-2 Phụ lục 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL các trƣờng THCS. ... PL-6 Phụ lục 3: Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho giáo viên các trƣờng THCS... PL-12 Phụ lục 4: Phiếu khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi dành cho
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐNGV THCS
Kính gửi: Quý Thầy/Cô là Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GDĐT huyện Tuy Phƣớc
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài "Phát triển ĐNGV các trường THCS huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định", kính đề nghị quý Thầy/Cô vui lòng cho biết một số ý kiến về các nội dung sau bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn hoặc bổ sung thêm các ý kiến ( nếu có ).
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/Cô!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin Thầy/cô vui lòng cho biết một vài thông tin về cá nhân.
Họ và tên ( nếu có thể ):... Chức vụ công tác:... Đơn vị:...
II. ĐÁNH GIÁ ĐNGV TRƢỜNG THCS
1. Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về ĐNGV THCS của địa phương mình theo các yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định?
Nội dung đánh giá Tốt Khá Đạt Chƣa đạt Mức độ đánh giá Lĩnh vực chính trị đạo đức, lối sống
- YC1. Nhận thức tƣ tƣởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xậy dựng bảo vệ Tổ quốc.
- YC2. Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.
- YC3. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trƣờng, kỉ luật lao động.
- YC4. Có đạo đức nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, có ý thức phấn đấu vƣơn lên trong nghề nghiệp.
- YC5.Trung thực trong công tác; Đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; Tận tình phục vụ nhân
Nội dung đánh giá Tốt Khá Đạt Chƣa đạt Mức độ đánh giá
dân và HS.
Lĩnh vực kiến thức
- YC1. Kiến thức cơ bản về giáo dục THCS - YC2. Kiến thức chung về Chƣơng trình Giáo dục phổ thông năm 2018
- YC3. Kiến thức về chăm sóc giáo dục HS lứa tuổi THCS.
- YC4. Kiến thức cơ sở chuyên ngành.
- YC5. Kiến thức về phƣơng pháp giáo dục HS lứa tuổi THCS.
- YC6. Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục THCS.
Lĩnh vực k năng sƣ phạm
- YC1. Lập kế hoạch giáo dục HS
- YC2. Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS
- YC3. Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- YC4. Kỹ năng quản lý lớp học
- YC5. Kỹ năng giao tiếp ứng xử với HS, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng.
2. Xin quý Thầy ( Cô ) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về ĐNGV THCS của địa phương mình theo các lĩnh vực chung của người giáo viên THCS theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ?
ĐIỂM L NH VỰC Tốt Khá Đạt Chƣa đạt Mức độ đánh giá
I. Phẩm chất chính trị đạo đức, lối sống II. Kiến thức
III. Kỹ năng sƣ phạm XẾP LOẠI CHUNG
III. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐNGV THCS Ở ĐỊA PHƢƠNG
Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá Tốt Khá Đạt Chƣa đạt
1.1. Xây dựng quy hoạch và tuyển dụng ĐNGV Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV Lập quy hoạch đảm bảo về số lƣợng, cơ cấu ĐNGV theo quy định
Đảm bảo yêu cầu chất lƣợng ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp.
Rà soát, sắp xếp biên chế phù hợp với từng bộ môn trong trƣờng.
Thực hiện công tác tuyển dụng đúng quy định, công khai, công bằng, nghiêm túc…
1.2. Bố trí, sử dụng và luân chuyển ĐNGV Thực hiện chế độ thử việc với GV mới
Biên chế GV phù hợp với năng lực chuyên môn Bố trí GV cân đối, đồng đều giữa các khối lớp. Đảm bảo tính kế thừa giữa các thế hệ GV.
1.3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cáo phẩm chất, năng lực cho ĐNGV
Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng GV theo thời gian Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng GV theo kế hoạch
Tạo điều kiện cho GV tự học, tự rèn luyện, tự bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Có các chính sách khuyến khích GV trong đào đạo, bồi dƣỡng
1.4. Công tác đánh giá, xếp loại GV
Thực hiện đánh giá GV, xếp loại GV đúng quy định
Bảo đảm khách quan, công bằng trong đánh giá GV
Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại GV phù hợp, tạo động lực phát triển cá nhân
1.5. Các chính sách đãi ngộ đối với ĐNGV.
Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách của Nhà nƣớc, của Ngành đối với GV.
Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá Tốt Khá Đạt Chƣa đạt
vùng xã đảo.
Ban hành chính sách đối với GV dạy giỏi.
Thực hiện nghiêm túc, công bằng các quy định của Nhà nƣớc về khen thƣởng, kỷ luật, đãi ngộ, tôn vinh đối với nhà giáo.
1.6. Xây dựng điều kiện làm việc và môi trƣờng sƣ phạm trong trƣờng THCS.
Lập kế hoạch trang thiết bị và phƣơng tiện dạy học theo quy định tối thiểu ở trƣờng THCS.
Phát động tự làm đồ dùng dạy học theo điều kiện thực tế của địa phƣơng.
Đào tạo, rèn luyện kỹ năng sử dụng TTB – DH. Tạo sự đồng thuận trong ĐNGV, xây dựng môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, tích cực.
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐNGV THCS
Kính gửi: Quý Thầy/Cô là CBQL các trƣờng THCS
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài "Phát triển ĐNGV các trường THCS huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định", kính đề nghị quý Thầy/Cô vui lòng cho biết một số ý kiến về các nội dung sau bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn hoặc bổ sung thêm các ý kiến ( nếu có ).
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/Cô!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin Thầy/cô vui lòng cho biết một vài thông tin về cá nhân.
Họ và tên ( nếu có thể ):... Chức vụ công tác:... Đơn vị:... Giới tính: Nam □ Nữ □
Dân tộc: Kinh ít ngƣời
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Cử nhân Khác Thâm niên công tác:...năm
Thời gian quản lý:...năm
II. ĐÁNH GIÁ ĐNGV TRƢỜNG THCS
1. Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về ĐNGV THCS của địa phương mình theo các yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Tốt Khá Đạt Chƣa đạt Lĩnh vực chính trị đạo đức, lối sống
- YC1. Nhận thức tƣ tƣởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xậy dựng bảo vệ Tổ quốc.
- YC2. Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.
- YC3. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trƣờng, kỉ luật lao động.
Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Tốt Khá Đạt Chƣa đạt
- YC4. Có đạo đức nhân cách và lối sống lành