Phương pháp phân tích hính thái

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kết hợp hình thái và sinh học phân tử trong nghiên cứu chẩn loại giống rắn cạp Nia Bungarus daudin, 1803 ở Việt Nam (Trang 26 - 28)

5. Những đóng góp mới của đề tài

2.3.5. Phương pháp phân tích hính thái

- Xây dựng bảng đo đếm chỉ số hình thái theo Slowinski 1994, Leviton và cs. (2003), Vogel và cs. (2010), Chen và cs. (2021) [5, 58, 64, 19]. Các chỉ tiêu về kích thước được đo bằng thước kẹp điện tử Alpha-Tool Mitutoyo 500-182- 30 (0-200mm) với đơn vị đo nhỏ nhất là 0,01 mm. Ngoài giá trị nhỏ nhất (min) và giá trị lớn nhất (max), giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (TB ± SD) với số cá thể tối thiểu n > 2 cũng được thống kê trong bảng các chỉ tiêu hình tháị

Chỉ số đo (mm): SVL: Chiều dài mút mõm đến hậu môn; TaL: Chiều dài đuôi; TL: Tổng chiều dài cơ thể; Rel TL: Tỉ lệ chiều dài đuôi trên toàn bộ cơ thể; HL: Chiều dài đầu; HW: Chiều rộng đầu; ED: Chiều dài của mắt; SnL: Chiều dài mõm; EN: Khoảng cách từ mắt đến lỗ mũi; IND: Khoảng cách giữa hai lỗ mũi; IOD: Khoảng cách gian ổ mắt

Chỉ số đếm (vảy): ASR: Số vảy ở cổ; MSR: Số vảy ở giữa thân; PSR: Số vảy ở trước hậu môn; KAD: Số vảy có gờ ở cổ; KMD: Số vảy có gờ ở giữa thân; KPD: Số vảy có gờ ở trước hậu môn; PreVen: Số vảy trước vảy bụng; VEN: Số vảy bụng; SC: Số vảy dưới đuôi; ANA: Vảyhậu môn 1: đơn, 2: kép;

Lor-r: Số vảymá (0 hoặc 1) ở bên phải ; Lor-l: Số vảymá (0 hoặc 1) ở bên trái;

Lo touch-r: Vảy má tiếp xúc mắt ở bên phải; Lo touch-l: Vảymá tiếp xúc mắt ở bên trái; SL-r: Số vảy môi trên ở bên phải; SL-l: Số vảy môi trên ở bên trái;

SL/Eye-r: Số vảy môi trên tiếp xúc mắt ở bên phải; SL/Eye-l: Số vảy môi trên tiếp xúc mắt ở bên trái; Smal SL-r: Vảy nhỏ nhất của môi trên ở bên phải; Smal

SL-l: Vảy nhỏ nhất của môi trên ở bên trái; Larg SL-r: Vảy lớn nhất của môi trên ở bên phải; Larg SL-l: Vảy lớn nhất của môi trên ở bên trái; IL-r: Số vảy môi dưới ở bên phải; IL-l: Số vảy môi dưới ở bên trái; IL/1st childr: Số vảy môi dưới tiếp xúc vảy cằm phía trước ở bên phải; IL/1s child-l: Số vảy môi dưới tiếp xúc vảy cằm phía trước ở bên trái; PreOc-r: Số vảy trước mắt ở bên phải;

PreOc-l: Số vảy trước mắt ở bên trái; PostOc-r: Số vảy sau mắt ở bên phải;

PostOc-l: Số vảy sau mắt ở bên trái; ATem-r: Số vảy thái dương trước ở bên phải; ATem-l: Số vảy thái dương trước ở bên trái; PTem-r: Số vảy thái dương sau ở bên phải; Số vảy thái dương sau ở bên trái; Parab: Số vảy giữa vảy đỉnh. Màu sắc cơ thể; Bands: Số lượng các khoanh trên thân; Tail bands: Số lượng các khoanh trên đuôi; Tail venter: Màu sắc của mặt dưới đuôi; Bellycol: Màu sắc của bụng; Bellyspeck: Các vết đốm ở bụng.

Hình 2.2. Vị trí các vảy trên toàn cơ thể của loài rắn cạp nia [92]

Chú thích: F= vảy trán; IF= vảy môi dưới; IN= vảy gian mũi; L= vảy má; LAT= vảy dưới

của vảythái dương trước; LPT= vảy dưới của vảythái dương sau; M= vảy cằm; MPT= vảy

giữa của vảy thái dương sau; N= vảy mũi; P= vảy đỉnh; PF= vảy trước trán; PO= vảy sau mắt; PP= vảy sau vảy đỉnh; PrO= vảy trước mắt; R= vảy mõm; SL= vảy môi trên; SO= vảy trên mắt, UAT= vảy trên của vảy thái dương trước; UPT= vảy trên của vảy thái dương sau; ACS= vảy cằm phía trước; PCS= vảy cằm phía sau; G= vảy sau cằm và S= vảy tiếp xúc với vảy môi dướị

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kết hợp hình thái và sinh học phân tử trong nghiên cứu chẩn loại giống rắn cạp Nia Bungarus daudin, 1803 ở Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)