Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến toàn bộ mẫu 20 nước giai đoạn 1985-2013
Mean Maximum Minimum Std. Dev. Observations
growth 3.068 19.480 (24.220) 5.016 120 di 26.183 51.750 12.000 7.688 120 pop 1.427 5.700 (1.760) 1.019 120 urban 48.690 85.500 15.000 16.941 120 infrast 1,481.059 5,905.000 80.800 1,127.062 120 fdi 4.552 45.500 (0.840) 5.938 120 ecfree 6.223 7.827 4.110 0.810 120
exdeb 5.21E+10 7.06E+11 5.527.000 9.55E+10 120
infl 0.91046 45.76520 (0.00360) 4.50671 120
Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
growth Di pop urban infrast fdi ecfree exdeb infl
growth 1 0.388 -0.096 -0.140 -0.122 0.347 0.175 0.233 -0.648 Di 1 -0.021 0.076 0.154 0.458 0.198 0.287 -0.148 Pop 1 -0.002 -0.288 -0.160 -0.351 -0.057 -0.168 urban 1 0.487 0.292 0.407 -0.038 0.050 infrast 1 0.285 0.342 0.086 0.143 Fdi 1 0.403 0.092 -0.086 ecfree 1 0.081 -0.022 exdeb 1 -0.097 infl 1
Bảng 4.1 thể hiện thống kê mô tả biến được sử dụng trong mô hình hồi quy đối với mẫu 20 quốc gia Châu Á giai đoạn 1985-2013. Bảng 4.2 thể hiện mối tương
quan giữa các biến. Theo đó, có thể nhận thấy được hệ sốtương quan giữa các biến
đều nhỏ hơn 0.7. Hệ số tương quan giữa infl và growth là cao nhất, gần bằng -
0.648. Tương quan giữa biến fdi với di và ecfree cũng khá mạnh, hệ số tương quan
lần lượt là 0.458 và 0.403. Còn hệ số tương quan giữa các cặp biến khác là tương đối nhỏ.
Xem xét tương quan giữa các biến với tăng trưởng, ta thấy đa số thể hiện tương
quan phù hợp với kỳ vọng, đáng chú ý là biến di, fdi và infl với các hệ số tương
quan lần lượt là 0.388, 0.347, -0.648. Trong khi đó, pop, urban và infrast thể hiện
tương quan ngược dấu kỳ vọng với hệ số tương đối nhỏ -0.096, -0.140 và -0.122.
Điều này sẽđược tìm hiểu cụ thểhơn ở kết quả của hồi quy.
Tiếp theo sau đây là bảng 4.3 thể hiện các kết quả cho toàn bộ mẫu 20 nước.
Bảng 4.4 và 4.5 thể hiện kết quả cho 2 nhóm nước đang phát triển: nhóm nước có
thu nhập trung bình cao và nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Cột (1) cho thấy kết quảcho mô hình cơ bản với biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng của GDP thực
bình quân trên đầu người và các biến giải thích như thu nhập bình quân thực tếđầu
người vào đầu mỗi kỳ, tốc độtăng trưởng dân số, đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cột (2) và (3) thêm các biến cải cách cơ cấu như biến tăng trưởng của dân số đô thị và chất lượng cơ sở hạ tầng đô thị. Từ cột (4) đến cột (8) thể hiện kết quả khi lần lượt đưa vào mô hình các chỉ số vềmôi trường thể chế và kinh tếvĩ
mô: tự do kinh tế, lạm phát và nợ nước ngoài. Cột (9) thêm biến tương tác để xem
tác động của chúng đến tăng trưởng.
Kiểm tra ý nghĩa của các ước lượng và kiểm định mô hình được thể hiện ở bên