Nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút vốn FDI tại tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu Tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 32 - 37)

CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI

2016 đến nay

2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút vốn FDI tại tỉnh Hải Dƣơng

2.3.1. Từ phía trung ƣơng

Chính sách kinh tế của Nhà nƣớc một mặt tạo ra sự thơng thống cho các doanh nghiệp FDI phát triển, mặt khác phải bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển, hƣớng các hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào các ngành, các vùng, các lĩnh vực bức thiết của nền kinh tế quốc dân.

Nhà nƣớc ta và đội ngũ cán bộ công chức Nhà nƣớc tạo mơi trƣờng thơng thống, đặc biệt là khâu thủ tục hành chính và các quy định về các loại, mức thuế, lệ phí phải nộp để tạo hành lang cho các doanh nghiệp phát triển và thu hút ngày càng nhiều các nhà ĐTNN vào làm ăn ở Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, nhà nƣớc tạo điều kiện về quỹ đất đai cho các doanh nghiệp theo những quy hoạch đã định và phải luôn quan tâm bảo vệ nguồn tài sản này, tránh để các doanh nghiệp vốn ĐTNN vì lợi ích riêng làm tổn hại đến tài ngun đất đai của đất nƣớc.

Các quyết định quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài dựa trên việc xử lý kết hợp hài hịa lợi ích của nhà đầu tƣ với nhà nƣớc và tập thể ngƣời lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo sự ổn định lâu dài cho các hoạt động FDI phát triển thuận lợi, trong đó các cơng cụ quản lý là phƣơng tiện đƣợc nhà nƣớc sử dụng chủ yếu để tăng hiệu quả thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi:

Cơng cụ kinh tế: Dựa trên những đặc điểm của FDI mà các cơng cụ thuế, phí theo tiêu chuẩn đặt ra cho cả nhà đầu tƣ và đối tƣợng tiếp nhận đầu tƣ cần thực hiện theo để quản lý giám sát chặt chẽ và rõ ràng hơn. Chính phủ cũng đã ban hành nhiều quyết định, chỉ thị liên quan để đặt ra những tiêu chuẩn, mức độ ƣu đãi dựa trên những chỉ số kinh tế cho vấn đề vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi.

Cơng cụ pháp luật: Với 34 văn bản pháp luật đƣợc Quốc hội ban hành đƣợc đƣa vào các hoạt động kinh tế - xã hội hàng ngày, thì hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc áp dụng và quản lý dƣới một số văn bản luật nhƣ: Luật Đầu tƣ, luật Đấu thầu, luật ĐTNN, luật Doanh nghiệp, luật Thƣơng mại,…Bên cạnh đó những quyết định, chỉ thị đƣợc Chính phủ ban hành mang tính pháp luật với hoạt động thu hút FDI cũng đƣợc ban hành để củng cố cho hoạt động quản lý.

Cơng cụ kế hoạch hóa: Để quản lý hoạt động thu hút FDI thì việc xây dựng chiến lƣợc phát triển, quy hoạch tổng thể phát triển và kế hoạch định hƣớng chiến lƣợc ngắn hạn và dài hạn. Mỗi địa phƣơng đều đƣa ra những kế hoạch để triển khai những quy hoạch, chƣơng trình mục tiêu, các dự án đề ra, từ đó tổ chức hoạt động và theo dõi.

Cơng cụ chính sách: Là tổng thể các quan điểm, tƣ tƣởng, các giải pháp và cơng cụ mà nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo hƣớng mục tiêu tổng thể của đất nƣớc.

Trong giai đoạn qua, UBND tỉnh Hải Dƣơng đã tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, với tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng bình quân 8,8%/năm, cao hơn mức bình qn chung tồn quốc. Quy mơ kinh tế gấp 1,6 lần so với năm 2015, đứng thứ 11 trong cả nƣớc. Tổng thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 69,8 triệu đồng, tƣơng đƣơng khoảng 3.020 USD.

Đơn vị: %

Tiêu chí 2016 2017 2018 2019 2020 2021

(6 tháng đầu) Nông, lâm nghiệp, thủy sản +1,6 -1,4 +6,0 -3,1 +7,8 +7,3

Công nghiệp - xây dựng +10,4 +11,8 +10,8 +11,9 +4,9 +6,8

Dịch vụ +6,9 +7,9 +6,8 +6,7 -3,0 -0,7

Nguồn: Cục thống kê Hải Dương

Bảng 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 – 2021

Biểu đồ 2: Sự thay đổi giá trị tổng sản phẩm theo khu vực của tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2021 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 2016 2017 2018 2019 2020 2021 (6 tháng đầu)

Giá trị tổng sản phẩm theo khu vực

Năm 2016 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP theo giá 2010) ƣớc tăng 7,9% so với năm 2015, cao hơn bình quân cả nƣớc (cả nƣớc tăng dƣới 6,5%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Đóng góp vào tăng trƣởng chung 7,9%, nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản làm tăng 0,3 điểm%; cơng nghiêp, xây dựng đóng góp 5,5 điểm% (trong đó, cơng nghiệp đóng góp 5,1 điểm%, xây dựng đóng góp 0,4 điểm%); dịch vụ đóng góp 2,1 điểm%.

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2017 ƣớc tăng 8,9% so với năm 2016, cao hơn bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nơng, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, quyết định tăng trƣởng kinh tế của tỉnh; tăng cao ở một số ngành chiếm tỷ trọng lớn nhƣ: sản xuất kim loại; sản xuất điện tử, máy tính; sản xuất trang phục, giày dép; trong đó có sự đóng góp chủ yếu của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

Năm 2018 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 9,1% so với năm 2017, cao hơn bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Ngành cơng nghiệp, xây dựng của tỉnh có những sản phẩm chủ yếu nhƣ điện, xi măng, ô tô chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50%) trong giá trị sản xuất ngành, quyết định tăng trƣởng kinh tế của tỉnh; tăng cao ở một số ngành chiếm tỷ trọng lớn nhƣ: Sản xuất điện tử, máy tính; sản xuất kim loại; sản xuất trang phục, giày dép,…

Năm 2019 tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trƣớc, cao hơn bình quân cả nƣớc (ƣớc tăng gần 7,0%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Ngành công nghiệp, xây dựng của tỉnh vẫn duy trì mức tăng trƣởng cao, trong đó ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm sáng, động lực chính của tăng trƣởng kinh tế với mức tăng cao 13,5%, đó là nhờ sự đóng góp chủ lực của các ngành sản xuất sản phẩm điện tử; ngành sản xuất trang phục; ngành sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng,…

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2020 tăng 2,1%. Tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh cơ cấu ngành nông nghiệp một cách thực chất và hiệu quả hơn;

chuyển dần từ mục tiêu số lƣợng sang chất lƣợng, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng; tăng cƣờng quản lý chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hƣớng thực chất và chuyển dịch tích cực, đúng định hƣớng; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục xác định là động lực tăng trƣởng của tồn ngành.

Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm 2021 đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực và quan trọng, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ƣớc tăng 3,9% so với 6 tháng đầu năm 2020. Sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản có mức tăng trƣởng khá, 6 tháng đầu năm tổng giá trị sản xuất ƣớc đạt 12.112 tỷ đồng, bằng 61,4% kế hoạch năm. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng ƣớc đạt 130.414 tỷ đồng, đạt 43,4% kế hoạch năm; nhiều sản phảm quan trọng của tỉnh tăng cao so với cùng kỳ năm trƣớc, nhƣ xi măng tăng 8,4%, điện sản xuất tăng 22,2%, sắt thép tăng 20,5%, ô tô tăng gần 2,1 lần. Tổng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ ƣớc đạt 19.647 tỷ đồng, bằng 43,7% kế hoạch năm.

2.3.3. Từ phía doanh nghiệp `

Ngày càng có nhiều doanh nghiệp đã và đang tự nâng tầm cả về nhận thức, năng lực và tính chủ động, có chiến lƣợc phát triển rõ ràng, dám chấp nhận cuộc chơi, chú trọng đầu tƣ cho cả công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, biết tận dụng nhiều kênh phát triển thị trƣờng, cơng cụ thơng tin (IT), bƣớc đầu tiếp cận trí tuệ nhân tạo (AI),…Phần lớn trong số này là các doanh nhân trẻ, đƣợc đào tạo cơ bản, có tƣ duy mới và rất năng động, là lực lƣợng đầy tiềm năng để trở thành những mắt xích trong các chuỗi cung ứng của khu vực FDI. Các doanh nghiệp luôn cố gắng đảm bảo cho nhà ĐTNN có đầu ra ổn định, có điều kiện nâng cao trình độ cơng nghệ cũng nhƣ kỹ năng quản trị, giúp họ hội nhập sâu hơn, hiệu quả hơn với khu vực và thế giới. Nhƣ vậy, cả hai phía đều sẽ có cơ hội kết nối đƣợc với nhau.

Tuy nhiên, theo báo cáo gần đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trình Quốc hội, đó là hiệu ứng lan tỏa (của khu vực FDI) chƣa cao, sự kết hợp giữa doanh nghiệp khu vực FDI và doanh nghiệp trong nƣớc chƣa đạt nhƣ kỳ vọng. Sự tham gia của doanh nghiệp trong nƣớc vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI còn ở mức độ rất hạn chế, gặp nhiều trở ngại. Các chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc đều chƣa nhằm đến việc khuyến khích nâng cao tỷ lệ cung ứng hàng hóa, dịch vụ trong nƣớc, hoặc ràng buộc trách nhiệm của nhà đầu tƣ về tham gia phát triển chuỗi cung ứng trong nƣớc, vì vậy doanh nghiệp trong nƣớc khó

tiếp cận và tham gia vào chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, một số ngành sản xuất có sự thay đổi thƣờng xuyên, liên tục về mẫu mã sản phẩm (nhƣ điện thoại di động, mỗi năm ra vài kiểu). Điều này buộc doanh nghiệp trong nƣớc phải có sự tính tốn, cân nhắc rất kỹ và phải có năng lực quản trị thật tốt thì mới đáp ứng đƣợc yêu cầu. Cuối cùng, cải cách thủ tục hành chính vẫn chƣa đạt đƣợc những kết quả mang tính đột phá, vì thế vẫn cịn là rào cản cho hoạt động của doanh nghiệp nói chung và tiến trình tham gia, mở rộng chuỗi cung ứng cho khu vực FDI nói riêng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)