Kiến nghị với các tổ chức chính trị-xã hội

Một phần của tài liệu Tài liệu chất lượng tín dụng trong cho vay học sinh, sinh viên (Trang 119)

6. Kết cấu luận văn

3.3.2. Kiến nghị với các tổ chức chính trị-xã hội

- Đề nghị các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác “tăng cƣờng hơn nữa phối

hợp với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức lồng ghép các chƣơng trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu, lựa chọn cây trồng, vật nuôi, ngành nghề, các chƣơng trình chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, định hƣớng thị trƣờng với việc triển khai tín dụng chính sách trên địa bàn.

- Củng cố, chấn chỉnh và nâng cao chất lƣợng nhận ủy thác đối với NHCSXH. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội cấp dƣới và tổ tiết kiệm và vay vốn trong việc thực hiện dịch vụ ủy

thác với NHCSXH. Chỉ đạo làm tốt việc bình xét đối tƣợng vay vốn, quản lý và hƣớng dẫn ngƣời vay sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, đúng hạn.

3.3.3. Kiến nghị với UBND các địa phương

- Đề nghị cấp ủy, chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, nâng cao trách nhiệm của UBND cấp xã, phƣờng trong việc: triển khai thực hiện chính sách tín dụng trên địa bàn; kiện toàn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động, thực hiện tốt việc tham mƣu cho UBND cùng cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo và đối tƣợng chính sách vay vốn NHCSXH; chỉ đạo Trƣởng thôn, tổ trƣởng tổ dân phố phối hợp cùng NHCSXH, các tổ chức chính trị xã hội, tổ tiết kiệm và vay vốn quản lý chặt chẽ vốn tín dụng ƣu đãi trên địa bàn; theo dõi, giúp đỡ ngƣời vay vốn sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả; đôn đốc ngƣời vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, đúng hạn; tích cực tham gia xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu.

- Đề nghị UBND TP Hà Nội chỉ đạo UBND các xã, phƣờng thƣờng xuyên rà soát bổ sung kịp thời đối tƣợng hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời tối đa bằng 150% thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ nghèo. Từ đó có cơ sở thực hiện nghiêm túc về việc xác nhận các hộ gia đình vay vốn Chƣơng trình

tín dụng HSSV đúng đối tƣợng” theo qui định.

3.3.4. Kiến nghị với các Bộ ngành Trung ương

- Đề nghị các bộ, “ngành liên quan phải tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo trong

các cơ sở đào tạo và tạo nhiều việc làm cho sinh viên để khi ra trƣờng sớm tìm đƣợc việc làm, có thu nhập để trả nợ số vốn đã vay.

- Bộ Tài chính chủ động phối hợp với các Bộ ngành liên quan và NHCSXH kịp thời tham mƣu cho Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh mức cho vay, lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện thực tế trong từng thời kỳ khi chính sách học phí thay đổi, giá cả sinh hoạt biến động.

- Bộ Tài chính trên cơ sở cân đối khả năng đáp ứng từ ngân sách, rà soát, nghiên cứu, đề xuất chính sách cụ thể về mở rộng đối tƣợng cho vay hộ gia đình

gặp khó khăn do có 2 con đi học tại các cơ sở đào tạo mà hiện nay chƣa thuộc đối tƣợng đƣợc vay.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội đã tích cực chỉ đạo các trƣờng, các cơ sở đào tạo thuộc quyền quản lý thực hiện tốt việc xác nhận cho HSSV làm thủ tục vay vốn, ký cam kết trả nợ trƣớc khi ra trƣờng. Hƣớng dẫn tuyên truyền cho các em HSSV có ý thức trách nhiệm trả nợ ngay sau khi ra trƣờng có thu nhập. Tuyên truyền cho các em biết đặt mục tiêu trả nợ lên hàng đầu.

- Rất cần biện pháp đồng bộ cho việc giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong bối cảnh kinh tế suy giảm. Trƣớc hết cần có sự phối hợp giữa các bên: đơn vị đào tạo - doanh nghiệp - ngƣời lao động. Bên cạnh đó, ngành Lao động Thƣơng binh và Xã hội nên cập nhật thông tin thị trƣờng lao động để giúp các nhà đào tạo, nhà tuyển dụng và ngƣời lao động nắm bắt để cùng phối hợp vận hành một cách nhịp nhàng và đồng bộ

- Bộ Giáo dục có thể ghi nợ vào hồ sơ sinh viên.Khi ra trƣờng, nhà trƣờng sẽ xác nhận vào sổ này và nhận xét cụ thể từng năm học của sinh viên đó, đã trả hay còn nợ bao nhiêu tiền.Khi nào đã đóng hết nợ, Bộ sẽ đóng dấu chứng nhận học sinh, sinh viên đó đã trả hết nợ vào sổ đó.

3.3.5. Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ

- Tiếp tục quan tâm chỉ đạo sát sao các Bộ ngành, NHCSXH để chƣơng trình tín dụng đối với HSSV ngày càng bền vững và là đôi cánh cho tất cả các HSSV đƣợc thực hiện ƣớc mơ học hành.

- Đề nghị Chính phủ có đề án chính sách hỗ trợ những sinh viên đã vay vốn NHCSXH mà tốt nghiệp loại giỏi có cơ hội tìm kiếm việc làm để có thu nhập trả nợ cho NHCSXH.

- Đề nghị Chính phủ nghiên cứu bổ sung đối tƣợng cho vay đối với gia đình có từ 02 HSSV trở lên đang theo học tại các trƣờng, cơ sở đào tạo chƣa thuộc đối tƣợng vay vốn theo qui định hiện nay, với mức vay bằng mức cho vay theo qui định chung đối với tín dụng HSSV.

hợp với mức tăng của giá cả thị trƣờng trong tƣờng thời kỳ. Qua phản ánh của một số quận, huyện với mức cho vay nhƣ hiện nay mới chỉ đáp ứng một phần trong tổng chi phí thực tế của HSSV.Để có nguồn tài chính cho con em họ đi học, đặc biệt tại các thành phố lớn, ngoài vốn vay thì họ vẫn phải vay mƣợn, huy động thêm mới đảm bảo cho con em họ yên tâm học tập. Nếu không có đƣợc từ các nguồn hỗ trợ khác thì mặc dù có đủ năng lực nhƣng HSSV vẫn có thể phải từ bỏ nguyện vọng

KẾT LUẬN

Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của “Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc ban hành

kịp thời, hợp lòng dân, góp phần tạo sự bình đẳng về học tập trong xã hội. Cho vay đối với HSSV là chƣơng trình có tính chất xã hội hóa cao từ lúc cho vay đến khi thu hồi nợ, đối tƣợng thụ hƣởng rộng, thời gian vay vốn dài trong khi nguồn lực của Nhà nƣớc có hạn. Để nguồn vốn thực sự phát huy hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro, tăng nhanh vòng quay vốn giúp cho nhiều thế hệ HSSV nghèo, hoàn cảnh khó khăn đƣợc thụ hƣởng đòi hỏi nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ chức, hộ gia đình và HSSV, ngƣời trực tiếp sử dụng tiền vay cũng nhƣ những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ chƣơng trình phải cộng đồng trách nhiệm trong việc quản lý, giám sát sử dụng vốn vay và đặc biệt là trách nhiệm trả nợ tiền vay đầy đủ, đúng hạn nhƣ đã cam kết với ngân hàng.

Trong phạm vi luận văn, tác giả đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề cơ bản về NHCSXH và hoạt động tín dụng trong cho vay HSSV tại NHCSXH.

Thứ hai, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng trong cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội.

Thứ ba, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội.

Đề tài luận văn còn một số hạn chế nhƣ sau:

Thứ nhất, đề tài mới chỉ nghiên cứu chất lƣợng tín dụng trong cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội trong giai đoạn 2017-2019.Thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa phản ánh đƣợc sự thay đổi chất lƣợng tín dụng trong cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội.

Thứ hai, đề tài mới chỉ thu thập đánh giá của 186 sinh viên về chất lƣợng tín dụng trong cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội. Số lƣợng mẫu thu thập đƣợc có quy mô nhỏ so với số lƣợng khách hàng của chi nhánh nên chƣa thể đánh giá chính xác chất lƣợng tín dụng trong cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội.

Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp theo, tác giả sẽ khắc phục hai hạn chế trên để đƣa ra các giải pháp cụ thể hơn nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội hơn nữa trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Thanh Bình và cộng sự (2017), Chất lượng tín dụng đối với học sinh sinh

viên có hoàn cảnh khó khăn của Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam nhìn từ phía sinh viên: Nghiên cứu thực nghiệm tại Trường Đại học Bách khoa Hà

Nội, Tạp chí Công thƣơng, Số 10, tháng 9/2017.

2. Nguyễn Văn Đức (2016), Cho vay học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính

sách Xã hội Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại

học Thƣơng Mại.

3. Nguyễn Minh Kiều (2013), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống

Kê, TP Hồ Chí Minh

4. Võ Thị Lan Hƣơng (2014), Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh

viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại

học Kinh tế quốc dân.

5. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế phát triển, NXB Lao động

6. Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Thương Mại, quản trị và nghiệp vụ, NXB

Thống Kê.

7. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động- Xã

hội

8. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2004), Cẩm nang chính sách và

nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo, NXB Nông nghiệp.

9. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2014), Hệ thống văn bản nghiệp vụ tín

dụng, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

10. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo tín dụng 2017, 2018, 2019.

11. Ngân hàng Chính sách xã hội (2019), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện chương

trình cho vay HSSV giai đoạn 2015-2019.

12. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, NXB thống kê

13. Nguyễn Văn Tiến (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB thống kê”

14. Nguyễn Quyết Thắng và cộng sự (2017), Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín

thị xã Phƣớc Long, Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) 123-132.

15. Cẩm Hà Tú (2015), Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh

viên tại NHCSXH tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thái

Nguyên.

16. Nguyễn Hồng Thắm (2018), Cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT I. Thông tin cá nhân

1. Giới tính: Nam Nữ 2. Năm nhập học: 2016-2017 2017-2018 2018-2019 3. Trƣờng: ………

II. Chất lƣợng tín dụng trong cho vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh thành phố Hà Nội

1. Bạn có cho rằng chính sách tín dụng cho HSSV vay vốn là chính sách có ý nghĩa thiết thực, tháo gỡ khó khăn về tài chính cho HSSV có hoàn cản khó khăn không?

Có

Không

2. Bạn biết đến thông tin về chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên thông qua kênh nào?

Nhà trƣờng

Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng

NHCSXH

Chính quyền địa phƣơng

Ngƣời thân, họ hàng, bạn bè

Khác

3. Bạn đánh giá nhƣ thế nào về mức vốn vay của chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên?

Quá thấp

Vừa đủ

Cao

4. Bạn đánh giá nhƣ thế nào về lãi suất cho vay của chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên?

Rất ƣu đãi

Bình thƣờng

Hơi cao

Quá cao

5. Bạn đánh giá nhƣ thế nào về thời gian trả lãi và gốc của chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên?

Phù hợp

Chƣa phù hợp

6. Bạn đánh giá nhƣ thế nào về quy trình thủ tục của chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên? Đơn giản Phức tạp  Rất phức tạp 7. Bạn có sử dụng vốn đúng mục đích vay vốn không? Có Không

PHỤ LỤC 2

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT

STT Nội dung khảo sát Lựa chọn lƣợng Số Tỷ lệ (%)

I Thông tin cá nhân

1 Giới tính Nam 98 52,7 Nữ 88 47,3 2 Năm nhập học 2016-2017 72 38,7 2017-2018 55 29,6 2018-2019 59 31,7 3 Trƣờng Trƣờng Đại học Thƣơng Mại 46 24,7

Trƣờng Đại học Quốc gia

Hà Nội 35 18,8 Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 22 11,8 Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 28 15,1 Trƣờng khác 55 29,6

II Chất lƣợng tín dụng trong cho vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh thành phố Hà Nội

1

Bạn có cho rằng chính sách tín dụng cho HSSV vay vốn là chính sách có ý nghĩa thiết thực, tháo gỡ khó khăn về tài chính cho HSSV có hoàn cản khó khăn không? Có 175 94,1 Không 11 5,9 2

Bạn biết đến thông tin về chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên thông qua kênh nào?

Nhà trƣờng 74 39,8

Các phƣơng tiện truyền

thông đại chúng 30 16,1

NHCSXH 37 19,9

Chính quyền địa phƣơng 25 13,4

Ngƣời thân, họ hàng, bạn

bè 20 10,8

Khác 0 0,0

nào về mức vốn vay của chƣơng trình cho vay

học sinh, sinh viên?

Thấp 88 47,3

Vừa đủ 65 34,9

Cao 3 1,6

4

Bạn đánh giá nhƣ thế nào về lãi suất cho vay

của chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên?

Rất ƣu đãi 17 9,1 Bình thƣờng 115 61,8 Hơi cao 31 16,7 Quá cao 22 11,8 5 Bạn đánh giá nhƣ thế nào về thời gian trả lãi và gốc của chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên? Phù hợp 66 35,5 Chƣa phù hợp 120 64,5 6 Bạn đánh giá nhƣ thế nào về quy trình thủ tục của chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên?

Đơn giản 70 37,6 Phức tạp 76 40,9 Rất phức tạp 40 21,5 7 Bạn có sử dụng vốn đúng mục đích vay vốn không Có 182 97,8 Không 4 2,2

Một phần của tài liệu Tài liệu chất lượng tín dụng trong cho vay học sinh, sinh viên (Trang 119)