Cải cách hệ thống để đẩy mạnh xuất khẩu

Một phần của tài liệu hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986 (Trang 44 - 45)

2. Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt Nam-EU.

3.3.2. Cải cách hệ thống để đẩy mạnh xuất khẩu

Việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu vừa qua của Nhà nước đã tạo ra một môi trường bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Thuế doanh thu đánh trùng lặp nhiều lần đối với giá trị sản phẩm.

Vắ dụ: doanh nghiệp may phải chịu thuế doanh thu trên giá trị mà doanh nghiệp phải từ doanh nghiệp khác để sản xuất, trong khi đó, phân xưởng may của một doanh nghiệp dệt dùng vải của doanh nghiệp mình thì không phải tắnh thuế. Do đó, nhiều doanh nghiệp dệt đã mở thêm phân xưởng may ngoài mục đắch tạo công ăn việc làm cho công nhân còn vì lắ do tránh bị đánh thuế trùng lặp như doanh nghiệp may. Vì vậy chi phắ sản phẩm may mặc của doanh nghiệp may cao hơn phân xưởng may của doanh nghiệp dệt, gây ra tình trạng cạnh tranh không bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Khi áp dụng thuế giá trị gia tăng thì khắc phục được điều này, chi phắ sản xuất của các doanh nghiệp sẽ giảm do nỗ lực của từng doanh nghiệp chứ không phảI do cơ chế tắnh thuế.

Tuy nhiên chắnh sách thuế đối với sản phẩm dệt may của chúng ta cũng còn rất nhiều bất cập. Cách đánh thuế vào nguyên liệu là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU, tỉ lệ sản phẩm gia công chiếm 80%. Đối với doanh nghiệp may, nếu dùng vải nội, phải bỏ vốn ra để mua vải vừa phải chịu mấy lần tắnh thuế ( thuế sợi, vải mộc, vải thành phẩmẦ), còn trong phương pháp gia công, hiện nay doanh nghiệp may dùng tất cả các nguyên liệu phụ của đối tác EU và không phải chịu thuế (tạm nhập, tái xuất).

Trước tình hình đó, nên miễn giảm thuế cho các sản phẩm dùng nguyên liệu trong nước giảm thuế với vải sản xuất bằng thiết bị mớiẦ Ngoài ra cần phải xem xét lại thời hạn 90 ngày đối với nhập nguyên vật liệu và tái xuất của ngành may. Bởi lẽ từ khâu kắ kết hợp đồng, mua nguyên liệu, sản xuất và xuất khẩu khó thực hiện trong thời gian đó, tuy nhiên nếu kéo dài thời hạn với hàng tạm nhập và tái xuất thì nước có thể bị thất thu về thuế nhưng thời hạn này cũng phảI đủ để không gây khó khăng cho các doanh nghiệp gia công. Theo các chuyên gia thì thời hạn lắ tưởng là tư 120 ngày đến 180 ngày.

Một phần của tài liệu hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w