7. Bố cục của luận văn
1.2.3 Thực tiễn đũi hỏi phải tiến hành cải cỏch giỏo dụ cở Việt Nam năm 1979
* Xu hướng CCGD trờn toàn thế giới.
Do ảnh hƣởng của cỏc cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật, những khỏi niệm và những phƣơng phỏp, phƣơng tiện kỹ thuật mới đũi hỏi phải thay đổi nội dung học tập. Tốc độ phỏt triển thụng tin về khoa học rất nhanh, khối lƣợng kiến thức mới cứ 10 năm lại tăng lờn gấp đụi, vỡ thế đũi hỏi học sinh phải biết cỏch tự học và tự nghiờn cứu khoa học suốt đời.
Do ảnh hƣởng của đấu tranh giai cấp giữa hai hệ thống xó hội (tƣ bản chủ nghĩa và xó hội chủ nghĩa): phải tăng cƣờng giỏo dục ý thức hệ, chớnh trị và đạo đức thụng qua cỏc hoạt động nghệ thuật, giỏo dục lối sống. Thời gian đú cỏc nƣớc nhƣ Liờn Xụ hay xó hội chủ nghĩa Đụng Âu đó tiến lờn giai đoạn chủ nghĩa xó hội phỏt triển càng phải chăm lo đào tạo con ngƣời mới đi đụi với việc phỏt triển kinh tế và cải thiện đời sống.
* Giai đoạn cỏch mạng mới đũi hỏi CCGD tại Việt Nam
Cuộc khỏng chiến chống Mỹ thắng lợi hoàn toàn đó mở ra một giai đoạn lịch sử mới cho Việt Nam: giai đoạn cả đất nƣớc cựng tiến lờn XHCN. Đại hội Đảng lần thứ IV ( 1976) đó vạch ra đƣờng lối phỏt triển chung của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở nƣớc ta. Theo đƣờng lối đú chỳng ta phải tiến hành ba cuộc cỏch mạng:
cỏch mạng về quan hệ sản xuất, cỏch mạng khoa học kỹ thuật, cỏch mạng tƣ tƣởng và văn húa trong đú cỏch mạng về khoa học kỹ thuật là then chốt. Và giỏo dục đúng vai trũ quan trọng nhất, giỏo dục là một nhõn tố quyết định đối với việc đào tạo nhõn tài cho sự nghiệp vĩ đại của nhõn dõn ta.
Trong hai mƣơi năm qua chỳng ta đó cú một sự nghiệp giỏo dục đỏng tự hào. Trƣớc đõy, ở miến Bắc dự kinh tế cũn thấp kộm và trong hoàn cảnh cả nƣớc cú chiến tranh, nền giỏo dục đó hỡnh thành và khụng ngừng phỏt triển. Nạn mự chữ đƣợc xúa bỏ về căn bản, trỡnh độ văn húa chung của nhõn dõn lao động tăng lờn. Ở vựng giải phúng, dựa vào sức mạnh to lớn của giỏo dục, chỳng ta đó nhanh chúng xúa bỏ chế độ giỏo dục của Mỹ- Ngụy, thiết lập một chế độ giỏo dục mới. Vựng mới giải phúng cũn đƣợc chi viện thờm giỏo viờn ở miền Bắc vào dạy học.
Nhƣng sau những thành tựu núi trờn, giỏo dục Việt Nam cũng cũn tồn tại khụng ớt hạn chế. Sự nghiệp giỏo dục xó hội chủ nghĩa của ta tiến nhanh về số lƣợng, nhƣng chất lƣợng chƣa đƣợc đồng bộ. Nội dung và phƣơng phỏp giỏo dục chƣa đi theo nguyờn lý, học đi đụi với hành. Nhỡn nhận một cỏch thực tế, giỏo dục Việt Nam giai đoạn đú chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu phỏt triển của cỏch mạng trong giai đoạn mới.
Giữa lỳc cả nƣớc đang cố gắng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh thỡ bọn phản động gõy ra hai cuộc chiến tranh ở biờn giới phớa Bắc và biờn giới Tõy Nam. Thực chất lỳc đú chỳng ta chƣa ý thực hết đƣợc tớnh chất của cuộc chiến mà Trung Quốc tiến hành nờn chủ quan, khinh địch nờn khụng cú những phƣơng ỏn đối phú kịp thời. Ngành giỏo dục chịu nhiều thiệt hại nặng nề: “Sự thiệt hại do bọn xõm lƣợc Bắc Kinh gõy ra cho ngành giỏo dục là 735 trƣờng phổ thụng cỏc cấp, 691 lớp mẫu giỏo và nhà trẻ bị phỏ hoại; gần 18 vạn học sinh khụng cú chỗ học .v.v..”[10, tr. 8]
Hệ thống giỏo dục lỳc đú chƣa bồi dƣỡng đỳng mức cho thế hệ trẻ những phẩm chất và năng lực của con ngƣời mới, chƣa chuẩn bị đầy đủ cho học sinh đi vào sản xuất lớn XHCN và cuộc sống mới XHCN. Nhiều trẻ em chƣa đƣợc đi nhà trẻ, mẫu giỏo. Nội dung giỏo dục phổ thụng chƣa toàn diện, chủ yếu mới tập trung vào dạy kiến thức văn húa, coi nhẹ kiến thức kỹ thuật và quản lý. Kiến thức văn húa
khoa học chƣa bỏm sỏt thực tế Việt Nam cũng nhƣ chƣa cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại.
Hệ thống giỏo dục giai đoạn đú chƣa đảm bảo việc hỡnh thành đội ngũ lao động mới cú ý chớ cỏch mạng, cú trỡnh độ kiến thức, tỏc phong cụng tỏc và lối sống phự hợp với yờu cầu của nền sản xuất XHCN. Mặc dự đất nƣớc đang cấp bỏch đũi hỏi thanh niờn tham gia lao động sản xuất, nhƣng cụng tỏc chuẩn bị đào tạo nghề nghiệp cũn yếu. Học lý thuyết quỏ nhiều nhƣng thực hành lại hạn chế khiến cho học sinh học song khụng tham gia lao động sản xuất luụn mà lại phải trải qua quỏ trỡnh đào tạo lại gõy tốn kộm cho Nhà nƣớc, thiệt hại cho sản xuất.
Hệ thống giỏo dục giai đoạn này cũng chƣa đảm bảo nhu cầu học tập liờn tục, thƣờng xuyờn và rộng rói của đụng đảo nhõn dõn.
Sau chiến tranh, những khú khăn, lỳng tỳng, mất cõn đối trong kinh tế xó hội và cả trong nền giỏo dục càng bộc lộ rừ. “Tỡnh hỡnh phỏt triển về số lƣợng chững lại hoặc giảm hẳn, tỉ lệ học sinh lƣu ban, bỏ học lớn, chất lƣợng cú biểu hiện giảm sỳt rừ rệt. Đời sống giỏo viờn rất khú khăn. Đại đa số học sinh tốt nghiệp phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học khụng thể học lờn, lại khụng đƣợc chuẩn bị cần thiết để đi vào cuộc sống. Điều này đó trở thành mối lo lắng chung của nhiều gia đỡnh và cả xó hội, và đó ảnh hƣởng tiờu cực đến tinh thần, thỏi độ học tập của học sinh. Vấn đề về mục tiờu đào tạo, chất lƣợng và hiệu quả giỏo dục, vấn đề chuẩn bị cho học sinh ra trƣờng, vấn đề kết hợp đào tạo với sử dụng, gắn việc phỏt triển giỏo dục với cỏc mục tiờu kinh tế- xó hội cụ thể của đất nƣớc và của từng vựng, từng địa phƣơng đƣợc đặt ra khỏ gay gắt và đũi hỏi phải giải quyết”[36, tr. 478]
Cuối những năm 70 đầu 80, nền kinh tế Việt Nam lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng làm cho hầu hết nhõn dõn và cỏn bộ đều gặp khú khăn trong cuộc sống. Trong khi đú giỏo dục cũng rơi vào tỡnh trạng bất ổn. Những thiếu sút chung của hệ thống giỏo dục giai đoạn này là cú sự phỏt triển nhanh về số lƣợng, nhƣng yếu về chất lƣợng toàn diện, chƣa thấu suốt nguyờn lý học đo đụi với hành, giỏo dục đi liền với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xó hội, chƣa theo kịp sự phỏt triển của xó hội và khoa học, kỹ thuật.
Với những khú khăn trờn và cũng qua một thời gian tiến hành nghiờn cứu, cũng nhƣ rỳt ra từ kinh nghiệm của cỏc CCGD trƣớc hoặc của cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, Bộ Chinh trị đó đi đến quyết định tiến hành cải cỏch giỏo dục lần thứ 3 tại Việt Nam.