Tổ chức thực hiện cải cỏch giỏo dục lần thứ 3

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979 (Trang 57 - 62)

7. Bố cục của luận văn

2.3.2 Tổ chức thực hiện cải cỏch giỏo dục lần thứ 3

Để việc thực hiện chƣơng trỡnh CCGD một cỏch thuận lợi, ngoài Nghị quyết 14, những bản đề cƣơng về cải cỏch, hƣớng dẫn thực hiện cải cỏch Chớnh phủ cũn xõy dựng thờm một số chủ trƣơng chớnh sỏch hộ trợ nhằm đảm bảo thắng lợi của CCGD.

Ngày 19.3.1981, Hội đồng Chớnh phủ đề ra thờm một số quyết định về cụng tỏc giỏo dục là:

-Quyết định số 124/CP về việc thành lập Hội đồng giỏo dục ở cỏc cấp. -Quyết định số 125/CP về việc sửa đổi chế độ thi trong trƣờng phổ thụng.

-Quyết định số 126/CP về việc hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thụng và sử dụng hợp lý học sinh ra trƣờng.

Ngày 27.3.1981, Hội đồng Chớnh phủ ra Quyết định 135/CP về hệ thống giỏo dục mới.

Ngày 7.9.1981, Ban bớ thƣ Trung ƣơng Đảng ra chỉ thị số 115/CT-TW về cụng tỏc bổ tỳc văn húa cho cỏn bộ thanh niờn ƣu tỳ. Từ đú, nhiều tỉnh, thành ủy đó đƣa vấn đề bổ tỳc văn húa, nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ quy hoạch xõy dựng đội ngũ cỏn bộ ở địa phƣơng.

Ngày 24.9.1981 , Ủy ban cải cỏch giỏo dục Trung ƣơng ra quyết đinh 06/QĐ- UBCCGDTW về cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng giỏo viờn phụ thụng. Thỏng 3.1982, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đó họp, xỏc định nhiệm vụ chiến lƣợc và những chủ trƣơng lớn của cỏch mạng Việt Nam trong chặng đƣờng 5 năm sắp tới (1981-1985). Đại hội tổng kết những thành tựu về giỏo dục, đồng thời vạch rừ thiếu sút là: cụng tỏc giỏo dục chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu cỏch mạng hiện nay, chất lƣợng giỏo dục giảm sỳt nghiờm trọng cả về văn húa, khoa học- kỹ thuật, về bồi dƣỡng lý tƣởng cỏch mạng và đạo đức XHCN cho thế hệ trẻ bị buụng lỏng. Đại hội đặt nhiệm vụ triển khai CCGD và phỏt triển sự nghiệp giỏo dục một cỏch tớch cực và vững chắc theo bƣớc đi phự hợp với sự phỏt triển của kinh tế quốc dõn, phải thấu suốt mục tiờu đào tạo, ra sức phấn đấu vỡ chất lƣợng giỏo dục, coi trọng giỏo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thụng. Đại hội lƣu ý cụng tỏc bổ tỳc văn húa, xúa nạn mự chữ, đặt vấn đề giỏo dục mầm non, hoàn thành cơ bản phổ cập giỏo dục cấp I, phỏt triển vững chắc từng bƣớc tiến tới phổ cập cấp II, mở rộng loại hỡnh phổ thụng trung học vựa học vừa làm, củng cố và nõng cao chất lƣợng cỏc trƣờng sƣ phạm. Đại hội cũng chỉ rừ, để thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục phải tổ chức tốt phối hợp với cỏc ngành Nhà nƣớc và nhõn dõn, giữa nhà trƣờng gia đỡnh và xó hội; cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền phải thƣờng xuyờn quan tõm xõy dựng đội ngũ nhõn viờn, cú biện phỏp từng bƣớc nõng cao trỡnh độ chớnh trị, văn húa, khoa học, nghiệp vụ, cố gắng cải thiện đời sống vật chất tinh thần của giỏo viờn...

Ngày 28.12.1982, Ban bớ thƣ Trung ƣơng Đảng ra chỉ thị 14/CP-TW về việc cải cỏch giỏo dục lý luận chớnh trị trong cỏc trƣờng đại học cao đẳng.

Thỏng 8 năm 1983, Bộ Giỏo dục ra chỉ thị số 6 về phổ cập giỏo dục cấp I. Tiờu chuẩn phổ cập giỏo dục cấp I: khi đú cú 90% số trẻ em 15 tuổi học xong lớp 1 CCGD- gọi là mức I và 10% trẻ em 15 tuổi học xong chƣơng trỡnh cấp I ở mức thấp hơn gọi là mức II.

Ngày 12.12.1983, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chớnh phủ) ra quyết định số 147/HĐBT thành lập Ủy ban cải cỏch giỏo dục Trung ƣơng.

Từ năm 1984, Chớnh phủ quyết định lấy ngày 20-11 hàng năm là “Ngày Nhà giỏo Việt Nam”.

Ngày 30.5.1985, Phỏp lệnh quy đinh danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc để tặng cỏc nghệ sĩ, nhà giỏo, thầy thuốc đó đƣợc ban hành. Cỏc danh hiệu cao quý “Nhà giỏo ƣu tỳ”, “Nhà giỏo nhõn dõn” của ngành giỏo dục và đào tạo do Chủ tịch nƣớc ký tặng.

Triển khai phỏp lệnh trờn, ngày 26.4.1986, Hội đồng Bộ trƣởngđó ban hành Nghị định số 52/HĐBT về việc xột tặng danh hiệu Nhà giỏo nhõn dõn, Nhà giỏo ƣu tỳ.

Ngày 25.9.1986, Bộ Giỏo dục đó ra Thụng tƣ số 29/TT nõng cao chất lƣợng dạy học viết chữ ở phổ thụng. Thụng tƣ nờu rừ: chất lƣợng viết chữ của học sinh cấp I là một trong những yờu cầu chất lƣợng học tiếng Việt. Học sinh cấp I phải cú kỹ năng viết chữ đỳng, rừ ràng, nhanh sạch và đẹp.

*Những biện phỏp bảo đảm thực hiện CCGD

Giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục: Quan niệm đỳng về vai trũ, vị trớ của giỏo viờn XHCN. Là chiến sĩ cỏch mạng trờn mặt trận tƣ tƣởng và văn húa, kỹ sƣ tõm hồn của thế hệ trẻ, giỏo viờn phải cú tõm hồn cao thƣợng, cú kiến thức cần thiết, cú nhõn cỏch XHCN, thiết tha yờu nghề, yờu trẻ...

Liờn hệ với tỡnh hỡnh giỏo dục hiện nay: số lƣợng đụng (khoảng 50 vạn), một số ớt giỏi và cú kinh nghiệm nhƣng số đụng cũn kộm về văn húa và về nghiệp vụ, về tƣ tƣởng chƣa phải tiờn phong trong xó hội; đời sống khú khăn, thiếu phƣơng tiện cụng: ở miền Nam, một bộ phận giỏo viờn tại chỗ cũn non yếu về chớnh trị cần đƣợc bồi dƣỡng thờm: 20% giỏo viờn phổ thụng quỏ kộm khụng thể bồi dƣỡng lờn đƣợc; thiếu giỏo viờn dạy chớnh trị, kỹ thuật, nhạc họa, thể dục: Ở đại học và Trung học chuyờn nghiệp cũng thiếu cỏn bộ giảng dạy giỏi (chỉ cú 10% trờn đại học), thiếu giỏo viờn hƣớng dẫn thực hành giỏi và cú kinh nghiệm, một nửa giỏo viờn dạy giỏi ở đại học mới cú thõm niờn nghề dƣới 5 năm.

Phƣơng hƣớng xõy dựng đội ngũ giỏo viờn mới: cải cỏch đào tạo và bồi dƣỡng để đạt tiờu chuẩn đào tạo (hiện nay, hỡnh thức đào tạo ngắn hạn cú phỏt triển), cú cơ cấu đồng bộ phự hợp với yờu cầu giỏo dục toàn diện, bồi dƣỡng cho cú

khả năng để theo kịp sự phỏt triển của xó hội, của khoa học và của thế hệ trẻ; dựa vào nhõn dõn cải thiện đời sống; kết hợp với cơ sở sản xuất, và cơ sở nghiờn cứu khoa học, khuyến khớch cỏn bộ giảng dạy đại học phỏt triển tài năng thờm thu nhập.

Chương trỡnh học và sỏch: cần huy động những trớ thức giỏi nhất, những giỏo viờn cú kinh nghiệm nhất tham gia làm chƣơng trỡnh và sỏch giỏo khoa.

Cơ sở vật chất-kỹ thuật của trƣờng học: kết hợp thiết bị hiện đại với thiết bị tự làm, kết hợp nhà trƣờng với nhõn dõn. Tỡnh hỡnh trang bị hiện nay quỏ nghốo nàn và thiờn về dạy học trờn lớp, cũn cần thiết bị cho thể dục thể thao, cho lao động sản xuất (cú thể dựa vào cơ sở sản xuất), cho giỏo dục nghệ thuật.

Tổ chức quản lý: thụng suốt chỉ đạo trong cả nƣớc cú hiệu lực hơn; chỉ đạo chất lƣợng giỏo dục với khoa học và sản xuất; nõng cao vai trũ quản lý của cỏc đoàn thể quần chỳng và giỏo viờn...

Nghiờn cứu khoa học giỏo dục: nghiờn cứu cỏc vấn đề trƣớc mắt do CCGD nờu lờn cỏc vấn đề cơ bản về sự phỏt triển toàn diện, cải tiến tổ chức nghiờn cứu bỏm sỏt nhiệm vụ giỏo dục và cú hiệu quả ngắn hơn; gắn với thế giới, nhất là Liờn Xụ; gắn với phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” tổng kết và nõng cao kinh nghiệm tiờn tiến.

Đảng lónh đạo, nhõn dõn làm chủ và Nhà nước quản lý

Nắm vững tớnh chất của cuộc vận động CCGD: là cuộc vận động lớn trong quỏ trỡnh tiến hành cỏch mạng tƣ tƣởng và văn húa; là một cuộc cỏch mạng sõu sắc trong sự nghiệp giỏo dục (về tƣ tƣởng, về tổ chức, về xõy dựng mới).

Đảng lónh đạo: gắn giỏo dục với ba cuộc cỏch mạng ở địa phƣơng. Nõng cao vai trũ lónh đạo của cỏc tổ chức Đảng; xõy dựng Đảng trong ngành (Đảng viờn giỏo viờn phổ thụng ở miền Bắc 12%, miền Nam rất ớt, ở bậc đại học: 25%). Cụ thể húa đƣờng lối giỏo dục qua quỏ trỡnh thu thập ý kiến và tổng kết kinh nghiệm.

Nhõn dõn làm chủ: thực hiện nguyờn tắc, toàn diện chăm súc và giỏo dục thế hệ trẻ, thực hiện Nhà nƣớc kết hợp với nhõn dõn chăm lo xõy dựng và phỏt triển nền giỏo dục XHCN- thành lập hội đồng giỏo dục cỏc cấp.

Nhà nƣớc quản lý: nõng cao vai trũ của cỏc cơ quan quyền lực (Quốc hội sẽ ban hành luật cải cỏch giỏo dục, cỏc Hội đồng nhõn dõn, cỏc ủy bõn nhõn dõn vai trũ của ủy viờn ban xó...).

Chương 3. THÀNH TỰU GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1979- 1993

“Cụng tỏc giỏo dục là một hoạt động cú chủ đớch, cú hệ thống nhằm đào tạo một cỏch cú hiệu quả cao nhất con ngƣời theo lý tƣởng của một xó hội, của một giai cấp. Để thực hiện đƣợc mục đớch đú, xó hội loài ngƣời từ khi cú giai cấp đó đặt ra trƣờng học và xõy dựng cả một hệ thống giỏo dục”[42, tr. 505].

Quay lại mục tiờu của CCGD lần 3 ta thấy, theo Nghị quyết 14- NQ/TW, mục tiờu của CCGD lần này rất rừ ràng:

Làm tốt việc chăm súc và giỏo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho đến lỳc trƣởng thành, nhằm tạo một cơ sở ban đầu rất quan trọng của con ngƣời Việt Nam mới, ngƣời lao động làm chủ tập thể và phỏt triển toàn diện, kế tục sự nghiệp của cỏch mạng của nhõn dõn ta, hết lũng lao động xõy dựng CNXH và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.

Thực hiện phổ cập giỏo dục toàn dõn, gúp phần xõy dựng quyền làm chủ tập thể của nhõn dõn lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ban hành 3 cuộc cỏch mạng.

Đào tạo bồi dƣỡng với quy mụ ngày càng lớn dội ngũ lao động mới, cú phẩm chất chớnh trị và cỏch mạng, cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật và quản lý phự hợp với yờu cầu phõn cụng lao động trong nền sản xuất XHCN.

Với những mục tiờu trờn, giỏo dục đó lấy con ngƣời làm vị trớ trung tõm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)