7. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo việc thực hiện nội dung và phương thức hoạt động
của tổ chuyên môn trong nhà trường
3.2.4.1. Mục tiêu của iện pháp
N ng cao nghiệp vụ công tác chỉ đạo tổ chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, tổ phó tổ chuyên môn iết sử dụng quyền chỉ huy đúng nơi đúng lúc trong, ngoài nhà trường tiểu học huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn iết chỉ huy, ra quyết định để thực hiệ các hoạt động trong tổ chuyên môn hiệu quả và đạt được mục đích; iết động viên, hen chê đúng lúc đối với mọi thành viên trong trường.
3.2.4.2. Nội dung và cách th c tổ ch c thực hiện iện pháp
Tăng cường việc chỉ đạo thực hiện ế hoạch ao gồm:
+ Chỉ huy, ra các quyết định để thực hiện các hoạt động một cách thuận lợi theo đúng chương trình và đạt được mục tiêu mong muốn.
+ Động viên, hích lệ mọi người hi họ gặp hó hăn, cần thiết có sự hen thưởng ằng vật chất.
+ Theo dõi và giám sát, điều chỉnh sửa chữa.
3.2.4.3. iều iện áp dụng iện pháp
Trong quản l trường học, hiệu trưởng đồng thời vừa là người thiết ế, đồng thời vừa là người thi công nên tổ chức thực hiện ế hoạch và chỉ đạo chặt chẽ hoạt động tổ chuyên môn, đòi hỏi người hiệu trưởng ết hợp được tính hoa học và tính nghệ thuật của quản l cùng những inh nghiêm thực tiễn của ản th n. Muốn vậy người hiệu trưởng cần phải:
- Chỉ đạo iểm tra toàn diện hoạt động sư phạm của giáo viên.
- Tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn trong trường tiểu học do hiệu trưởng trực tiếp cơ cấu và quyết định. Điều này xác định tính chất mối quan hệ giữa tổ trưởng chuyên môn với hiệu trưởng, là cầu nối giữa hiệu trưởng và giáo viên trong tổ về thông tin 2 chiều nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục.
Hiệu trưởng có thông tin để đánh giá chính xác giáo viên, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của họ từ đó ph n công giáo viên họp l , đạt hiệu quả tốt; chuyển tải cho giáo viên trong tố các chỉ đạo chuyên môn của hiệu trưởng và cơ quan quản l cấp trên.
Tóm lại: Tăng cường công tác chỉ đạo có tác dụng thúc đ y giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và học sinh đổi mới phương pháp học tập... Hiệu trưởng cần thường xuyên nắm ắt tình hình hoạt động của tổ chuyên môn một cách cụ thể thông qua các công tác quản l , chỉ đạo; thông qua các thông tin từ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và học sinh để ịp thời điều chỉnh ế hoạch và ra các quyết định quản l đúng đắn.
3.2.5. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường
3.2.5.1. Mục tiêu của iện pháp
Kiểm tra đánh giá góp phần thúc đ y hoạt động của tổ chuyên môn nói riêng và hoạt động giảng dạy của giáo viên nói chung.
Đ y mạnh công tác iểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn giúp nhà quản l iểm định và đánh giá được chất lượng dạy học trong nhà trường một cách hoa học và linh hoạt phù hợp với thực tiễn hoạt động.
3.2.5.2. Nội dung và cách th c tổ ch c thực hiên iện pháp
Trong quản l nhà trường, iểm tra, đánh giá toàn diện mọi hoạt động là công việc diễn ra thường xuyên. Việc iểm tra đánh giá tổ chuyên môn cũng hông nằm ngoài thông lệ đó.
Như đã trình ày ở trên, đổi mới hoạt động của tổ trưởng chuyên môn để các tổ chuyên môn có sự năng động trong sinh hoạt chuyên môn là một iện pháp cần thiết. Song điều này hông đồng nghĩa với sự uông lỏng quản l . Ngược lại, càng tin tưởng, giao cho các tổ quyền tự chủ trong x y dựng ế hoạch và phương thức hoạt động ao nhiêu, thì càng phải tăng cường giám sát và nắm ắt thông tin về ết quả hoạt động ấy nhiêu.
Từ trước đến nay, ở các trường tiểu học trên địa àn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, nhiều hiệu trưởng có inh nghiệm trong việc iểm tra, đánh giá nhằm quản l tốt hơn chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn. Thông thường, công việc iểm tra của hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào các mặt:
- Nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn.
- Việc thực hiện quy chế chuyên môn ở các tổ chuyên môn.
- Vấn đề tự học, tự ồi dưỡng của các thành viên trong tổ chuyên môn. - Việc thực hiện ế hoạch hoạt động của các tổ chuyên môn.
- Công tác thi đua của tổ chuyên môn...
Về hình thức, có thể là iểm tra nội ộ hoặc ết hợp với các đợt iểm tra, iểm tra chuyên môn của Phòng Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo. Dù với hình thức nào, giám sát, iểm tra ịp thời và thường xuyên như thế, hiệu trưởng sẽ nắm ắt được thực trạng các tổ chuyên môn trong trường, có iện pháp xử l , giải quyết những hiện tượng ất ổn mới nảy sinh, hoặc phát huy những nh n tố tích cực mới xuất hiện.
Tuy nhiên, có thể thấy một điều, với cách quản l như thường thấy, hiệu trưởng thường ị vướng rất chặt vào các công việc sự vụ. Trong cương vị của mình, hiệu trưởng phải ao quát nhiều hoạt động, xử l nhiều mối quan hệ đối nội cũng như đối ngoại... Với hối lượng công việc ề ộn như thế, hiệu trưởng cần đổi mới công tác iểm tra, đánh giá, để vừa có được những thông tin cơ ản, chính xác, vừa tập trung thời gian và trí tuệ cho những việc hệ trọng.
3.2.5.3. iều kiện áp dụng biện pháp
Đi tìm c u trả lời cho vấn đề làm sao để đ y mạnh cách iểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn thì chúng ta cần phải đổi mới cách iểm tra, đánh giá, chúng tôi nhận thấy iến của TS Nguyễn á Thái rất đáng suy nghĩ. Ông cho rằng: nên chuyển chế độ quản l giáo dục t ch độ chỉ huy, ao c p sang ch độ quản lý ch t
lượng theo các tiêu chuẩn đã được lượng hoá. Quan điểm này có thể áp dụng cho việc quản l ở tầm vĩ mô (ngành), cũng có thể áp dụng cho việc quản l ở tầm vi mô (trường).
Việc iểm tra toàn diện các mặt của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn như ấy l u vẫn được áp dụng trong các trường tiểu học trên địa àn huyện Kon Rẫy cũng như các trường hác trên toàn tỉnh Kon Tum dẫu sao vẫn nằm trong mô hình ch độ chỉ huy, ao c p. Với mô hình quản l đã ộc lộ những lạc hậu, ất cập như thế, dù người lãnh đạo có năng nổ đến mấy cũng hó có được những sáng tạo.
Từ l u, ở Ch u Âu, người ta đã sử dụng hệ thống đánh giá chất lượng gồm hai yếu tố: y u t tác động và y u t t quả và xác định tương quan giữa hai yếu tố này là 50 - 50.
Quản l tổ chuyên môn trên những đầu việc rất quen thuộc như đã nêu trên. Nghĩa là chỉ tập trung quản l công việc của nh n lực lao động chưa quan t m ết quả thiết thực (lượng và chất) từ những công việc của họ.
Xin ph n tích một dẫn chứng. Một trong các đầu việc mà giáo viên phải thực hiện hằng năm là tự ồi dưỡng, tích luỹ chuyên môn. Khi đánh giá chất lượng chuyên môn của cá nh n, người ta xem đ y là một “tham số”. Nhưng, vấn đề là căn cứ vào đ u để nhận iết giáo viên đã thực hiện công việc này có hiệu quả? Thao tác quen thuộc l u nay: iểm tra Sổ tích luỹ chuyên môn - sổ tự học. Cuốn sổ nàysẽ cho iết, trong một năm học, giáo viên đã đọc được những cuốn sách gì, những tài liệu nào, ghi chép được nhiều hay ít. Và để đánh giá về mặt này, người ta thường căn cứ vào độ dày, mỏng; nhiều, ít của tư liệu. Rõ ràng, iểm tra như vậy chỉ mới là nhìn ề ngoài, hông iết được thực hư việc tích luỹ chuyên môn của giáo viên và nhất là hông thể nắm ắt được tác dụng của nó. Cách làm này rõ ràng nảy sinh nhiều điều ất cập. Thứ nhất, trong tình hình ùng nổ thông tin và với những điều iện ỹ thuật như hiện nay, tích lũy iến thức ằng việc ghi chép một cách rất thủ công thì quả là hết sức lạc hậu. Chỉ cần một máy vi tính, giáo viên có thể cập nhật nhiều thông tin cần thiết tải từ mạng internet, sắp xếp lại thành các mục một cách hoa học, hông hác gì một thư viện điện tử cá nh n nằm gọn trong một phương tiện xách tay. Như vậy, chỉ xét về lượng, sự tích luỹ theo iểu cũ đã hông còn đáp ứng được yêu cầu. Thứ hai, xét về ch t (căn cứ vào hiệu quả thực tế) hiệu trưởng hông cần iết trong một năm, giáo viên đã đọc, tích lũy được những gì, mà phải nắm được việc tích lũy chuyên môn của giáo viên các tổ đã đưa lại điều gì mới mẻ, hả quan. Có những chuyên đề nào được soạn thảo, trình ày, thể nghiệm trong dạy học? Có những ài áo nào được đăng tải? Có những iến nào được hẳng định trong các hội thảo về ộ môn? Nếu thiếu hẳn những ết quả cụ thể như vậy thì cái gọi là tích luỹ chuyên
môn cũng chỉ là chuyện đối phó, và dù iểm tra chặt chẽ đến đ u cũng chỉ là hình thức mà thôi.
Trên đ y, chúng tôi chỉ nêu và ph n tích một trong số rất nhiều mục thường được thực hiện trong việc iểm tra để đánh giá chuyên môn ở các tổ. Cách làm này có thể áp dụng rộng rãi cho việc iểm tra toàn diện các hoạt động của tổ. Theo chúng tôi, việc quản l y u t tác động (nh n lực và các công việc cụ thể) vẫn hông thể ỏ qua. Nhưng, hiệu trưởng có thể giao việc này cho phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, còn mình sẽ tập trung quản l y u t t quả, nghĩa là theo dõi sát sao hơn các ết quả theo yêu cầu lượng hoá. Kết quả các hoạt động chuyên môn được “c n, đong, đo, đếm” càng cụ thể, rõ ràng thì việc đánh giá càng có căn cứ, tăng sức thuyết phục.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất
Từ ết quả hảo sát tính cần thiết và mức độ hả thi của các iện pháp quản l hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, chúng tôi nhận thấy giữa các iện pháp quản l đề xuất có sự ết nối rất mật thiết và chặt chẽ. Trong đó iện pháp 1 “Tổ chức n ng cao nhận thức cho cán ộ quản l và giáo viên về tầm quan trọng của quản l hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường” là tiền đề cho các iện pháp còn lại. Nhận thức đúng về tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong nhà trường giúp đội ngũ cán ộ quản l và giáo viên xác định được động cơ làm việc và trách nhiệm của ản th n đối với tất cả các hoạt động chung của nhà trường. Trong các nội dung quản l hoạt động tổ chuyên môn, nếu người tổ trưởng chuyên môn x y dựng chặt chẽ, cụ thể ế hoạch hoạt động tổ chuyên môn ( iện pháp 2) và chú trọng đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn của tổ ( iện pháp 3) sẽ tạo động lực thúc đ y giáo viên đầu tư cho chuyên môn, từ đó tạo cơ sở tốt cho tổ trưởng chuyên môn triển hai iện pháp 5 (Đ y mạnh công tác iểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường) có hiệu quả và hông mang tính đối phó giữa các giáo viên trong tổ hối. Việc đánh giá mang tính thực chất hơn. Tăng cường chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng việc thực hiện nội dung và phương thức hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường ( iện pháp 4) có nghĩa quan trọng hi tập thể giáo viên trong tổ hối có trách nhiệm đối với công việc, thực thi tốt nhiệm vụ chuyên môn thì tổ trưởng chuyên môn sẽ có đầy đủ cơ sở, thông tin để thực hiện công tác tham mưu của mình một cách hiệu quả, tạo được ầu hông hí làm việc tích cực và góp phần x y dựng được văn hóa nhà trường.
3.4. Khảo sát sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích, nội dung khảo sát
3.4.1.1. Mục đích hảo sát
Mục đích hảo nghiệm là để đánh giá mức độ cần thiết và hả thi giữa các iện pháp.
3.4.1.2. Nội dung hảo sát
Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính hả thi của các iện pháp đã đề xuất ở trên, tác giả đã tiến hành hảo sát 90 đối tượng cán ộ quản l và giáo viên của 10 trường tiểu học huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum ằng các phương pháp như: phỏng vấn, lập phiếu điều tra, phát phiếu và thu phiếu điều tra, ph n tích thống ê, xử l số liệu, tác giả thu được ết quả tổng hợp tại ảng 3.1 dưới đ y.
3.4.1.3. Phương pháp hảo sát
Nội dung các c u hỏi hảo nghiệm thể hiện chi tiết trong phần phụ lục. Để hẳng định tính hợp l và tính hả thi của iện pháp, chúng tôi trưng cầu iến ằng phiếu với: 10 cán ộ quản l và 80 giáo viên của 10 trường tiểu học trên địa àn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
3.4.2. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất
Kết quả hảo sát đánh giá về sự cần thiết những iện pháp để n ng cao hiệu quả quản l hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn tại các trường tiểu học huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum được trình ày tại ảng 3.2. Dùng thang đo 5 điểm- Li ert Scale (1: Rất hông cần thiết, 2: Không cần thiết, 3: Ít cần thiết, 4: Cần thiết, 5: Rất cần thiết). Sử dụng phương pháp thống ê mô tả (descriptives) qua ph n tích điểm trung ình (M) và độ lệch chu n (SD), ết quả các iện pháp được đánh giá ở mức độ cao (M=4.39, SD=0.54). Mặc dù điểm Mmin là 1.0 và Mmax là 5.0, nhưng điểm trung ình hông quá chênh lệch chữa các iện pháp, thấp nhất là iện pháp 3 (M=4.14, SD=0.68) và cao nhất là iện pháp 5 (M=4.43, SD=0.60). Như vậy, iện pháp 5 được đánh giá cao nhất, theo thứ tự giảm dần là các iện pháp 1 (M=4,41, SD=0,55), iện pháp 4 (M=4,38, SD=0,68), iện pháp 2 (M=4,35, SD=0,54) và iện pháp 3.
Điều này cho thấy để hoạt động tổ chuyên môn ngày càng phát triển đáp ứng yêu cầu của ối cảnh đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục mà mục tiêu trước mắt là đáp ứng được yêu cầu phát triển chất lượng giáo dục của các trường tiểu học huyện Kon Rẫy trong giai đoạn mới thì việc cần thiết phải làm là: Đổi mới hình thức sinh hoạt để n ng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ; N ng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của tổ chuyên môn và sinh hoạt tổ chuyên môn trong hoạt động giáo dục của nhà trường;… ên cạnh đó, về l u dài phải: Thường xuyên iểm tra, quản l giáo viên thực hiện quy chế chuyên môn, x y dựng các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên về hoạt động chuyên môn.
Bảng 3.1. ánh giá tính cần thi t của các iện pháp được đề xu t S TT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ bậc Rất cần thiết (người) Cần thiết (người) Ít cần thiết (người) Không cần thiết (người) Rất không cần thiết (người) 1 Tổ chức n ng cao nhận thức cho cán ộ quản l và giáo viên về tầm quan trọng của quản l hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường.
39 50 0 1 0 4.41 0.55 2
2
Đ y mạnh công tác quản l việc lập ế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường.
35 52 3 0 0 4.35 0.54 4
3
Đổi mới tổ chức hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
24 59 3 4 0 4.14 0.68 5
4
Tăng cường chỉ đạo việc thực hiện nội dung và phương thức hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường.
44 38 7 1 0 4.38 0.68 3
5
Đ y mạnh công tác iểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường.
44 41 5 0 0 4.43 0.60 1