Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởn gở trường

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 59)

7. Cấu trúc luận văn

2.4.3. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởn gở trường

2.4.3. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường tiểu học trường tiểu học

Trong quản l trường học, hiệu trưởng đồng thời vừa là người thiết ế, đồng thời vừa là người thực thi công việc nên tổ chức thực hiện ế hoạch và chỉ đạo chặt chẽ hoạt động dạy học của tổ chuyên môn, đòi hỏi người hiệu trưởng ết hợp được tính hoa học và tính nghệ thuật của quản l cùng những inh nghiệm thực tiễn của ản th n để chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học.

Hiệu trưởng các trường đã thực hiện triển hai hướng dẫn iên chế năm học, nhiệm vụ chuyên môn của cấp học và thực hiện chương trình, thời hoá iểu ngay từ đầu năm học. Các trường tiểu học đều có cán ộ quản l và giáo viên dự các lớp tập huấn chuyên môn, chuyên đề do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, sau đó triển hai lại cho tất cả cán ộ quản l và giáo viên dự để rút inh nghiệm.

Vai trò của các tổ trưởng chuyên môn được phát huy trong những năm qua: Họp tổ, dự giờ chuyên đề. Hướng dẫn giáo viên trong tổ sử dụng tốt thiết ị dạy học sẵn có và tự làm thêm nhiều đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy.

Đối với giáo viên, ngành đã tổ chức thi thiết ị dạy học tự làm qua hội thi, các phong trào thi đua đã góp phần quan trọng vào việc n ng cao thức học tập, rèn luyện của học sinh và tinh thần ph n đấu vươn lên của giáo viên để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Các hoạt động này có tác dụng hỗ trợ cho việc học của học sinh, việc dạy của giáo viên, góp phần n ng cao chất lượng giáo dục ậc tiểu học.

Năm học qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tăng cường chỉ đạo các đơn vị về công tác đ y mạnh việc đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học theo

chu n iếnthức - ỹ năng, tích hợp giáo dục môi trường, sử dụng năng lượng tiết iệm và hiệu quả. Trong đó, đặc iệt lưu các đơn vị, các tổ chuyên môn tăng cường chỉ đạo giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học hiện đại ết hợp với phương pháp truyền thống nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh, loại dần từng ước iểu dạy đọc - chép g y thụ động cho học sinh. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên đã có nhiều cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết ị dạy học học hiện đại, làm cho tiết học sinh động hơn, g y hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu tri thức.

Phòng Giáo Dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện thống nhất hai hình thức dạy học tự chọn (chủ đề và môn học tự chọn), chủ yếu thực hiện hai loại chủ đề n ng cao và ám sát ở các môn cơ ản Tiếng Việt, Toán.

Ngoài ra, Phòng Giáo Dục và Đào tạo đã tổ chức tập huấn cho giáo viên về công tác chuyên môn, công tác iểm tra, đánh giá, giáo dục ỹ năng sống cho học sinh nhằm phát huy năng lực chuyên môn, ỹ năng sư phạm của các cán ộ, giáo viên trong công tác, góp phần n ng cao chất lượng giáo dục. Phòng Giáo Dục và Đào tạo chỉ đạo các đơn vị tăng cường công tác iểm tra nội ộ để giữ vững nề nếp, ỷ cương trong mọi hoạt động, nhất là trong việc giảng dạy, iểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh, góp phần thiết thực vào việc n ng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. Kết thúc năm học 2018-2019 giáo dục tiểu học đạt ết quả xếp loại 2 mặt giáo dục há tốt và tương đối ổn định.

* Hoạt động tổ chuyên môn và giảng dạy của giáo viên

- Hoạt động tổ chuyên môn ở các trường há đều đặn, việc tổ chức chuyên đề đạt theo chỉ tiêu đăng từ đầu năm, thao giảng trong tổ để trao đổi phương pháp dạy học, thống nhất phương pháp dạy học ở một số ài học của các môn học hó. Trong một năm học, quy định mỗi giáo viên đều phải thực hiện ít nhất 2 tiết thao giảng để tất cả giáo viên trong tổ chuyên môn dự giờ, rút inh nghiệm.

- Đa số giáo viên lên lớp đều có soạn giáo án liên tục từ đầu năm, chất lượng ài soạn được n ng cao, các hoạt động dạy học được quan t m hơn, có chú trọng đến việc rèn luyện học sinh yếu. Công tác phụ đạo học sinh yếu được ổn định, tất cả giáo viên đều tham gia với tinh thần tự nguyện và có ế hoạch phụ đạo cho từng lớp, từng đối tượng học sinh. Giáo viên thực hiện đủ hồ sơ, sổ sách, vở ài soạn; nội dung giáo án thể hiện rõ mục tiêu, iến thức và hình thức dạy học theo hướng đổi mới, làm cho tiết dạy phong phú, sinh động hơn. Đặc iệt, việc vận dụng các phương pháp dạy học mới từng ước được thực hiện một cách ài ản hơn, giúp cho học sinh tiếp thu tri thức, năng động, tích cực hơn trong quá trình vươn lên chiếm lĩnh tri thức. Việc truy cập tài liệu trên mạng Internet vận dụng vào trong ài giảng đã góp phần n ng cao chất lượng

ài soạn.

- Việc sắp xếp, ph n công giáo viên ở các trường tương đối phù hợp và ổn định đã giúp công tác giảng dạy đi vào nề nếp và đạt ết quả hả quan.

Bảng 2.12. Đánh giá xếp loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

Năm học Tổng số Loại Tốt Loại Khá Loại Đạt Loại Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % 2018 - 2019 218 100 45.8 83 38.0 35 16.2 0 0.0 2019 - 2020 217 102 47.1 86 39.6 29 13.3 0 0.0

(Nguồn: Phòng Giáo dục và ào tạo huyện Kon Rẫy) Bảng 2.13. ánh giá x p loại giáo viên về phẩm ch t chính trị, đạo đ c, l i s ng

Năm học Tổng số

Xếp loại về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống Loại Tốt Loại Khá Loại Đạt Loại Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % 2018 - 2019 218 203 93.1 13 5.9 2 1.0 0 0 2019 - 2020 217 206 94.9 11 5.1 0 0 0 0

(Nguồn: Phòng Giáo dục và ào tạo huyện Kon Rẫy) Bảng 2.14. ánh giá x p loại giáo viên cu i năm

Năm học Tổng số

Xếp loại về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống Loại Hoàn thành xuất sắc Loại Hoàn thành tốt Loại Hoàn thành Loại Chƣa hoàn thành SL % SL % SL % SL % 2019 - 2019 218 98 44.9 89 40.8 31 14.3 0 0 2019 – 2020 217 102 47.0 86 39.6 29 13.4 0 0

(Nguồn: Phòng Giáo dục và ào tạo huyện Kon Rẫy)

* Chất lượng học tập của học sinh.

-Việc học tập của học sinh luôn được giáo viên quan t m và hiệu trưởng thường xuyên iểm tra, hảo sát iểm định chất lượng hằng tháng để nắm tình hình học tập của học sinh, thực hiện giao chất lượng cho từng giáo viên. Từ đó đề ra iện pháp hả thi nhất về n ng cao chất lượng giáo dục. Học sinh yếu được nhà trường quan t m nhiều hơn, đồng thời đề ra nhiều hình thức giảng dạy cá thể hóa từng học

sinh, thường xuyên phụ đạo, ồi dưỡng ằng nhiều hình thức nhằm giảm học sinh yếu đến mức thấp nhất.

- Các hoạt động n ng cao chất lượng học tập được thể hiện qua các phong trào thi đua học tốt ết hợp với việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên, cách sử dụng thiết ị dạy học hợp l hoa học đã giúp cho học sinh hứng thú tham gia các hoạt động học tập, từ đó n ng cao được chất lượng học của các em.

- Mỗi lần iểm tra định ỳ theo qui định hay hảo sát chất lượng hằng tháng Hiệu trưởng đều có rà soát và đối chiếu ết quả để đánh giá, nhận xét ết quả giảng dạy của từng giáo viên trong tổ, sự tiến ộ của học sinh ( ể cả học sinh huyết tật). Đề iểm tra hay hảo sát là một ộ đề chung của mỗi tổ - hối và phù hợp theo từng giai đoạn học tập của học sinh. Đề iểm tra ( hảo sát) luôn ám sát chu n iến thức, ỹ năng do ộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

- Qua mỗi lần dự giờ trong tổ, hảo sát chất lượng học sinh đều có tư vấn góp và hướng dẫn, điều chỉnh cách tổ chức giờ dạy sao cho phù hợp. Đặc iệt có chú đến học sinh có năng lực yếu, ém... Riêng những trường hợp có ết quả ất thường sau iểm tra, hiệu trưởng trao đổi trực tiếp, cụ thể với giáo viên tìm hiểu nguyên nh n để có thể hảo sát lại nhằm đánh giá chính xác ết quả học tập của học sinh.

Năm học 2019 - 2020, các trường tiểu học huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đã đạt được những thành tựu cơ ản sau:

Bảng 2.15. Biểu s liệu hai mặt giáo dục

Năm học Tổng số Hạnh kiểm (Phẩm chất, năng lực) Học lực (Học tập) Tốt Đạt Hoàn thành tốt Hoàn thành SL % SL % SL % SL % 2018 - 2019 3504 3245 92.6 259 7.4 3196 91.2 308 8.8 2019 - 2020 3433 3238 94.3 195 5.7 3100 90.3 333 9.7

(Nguồn: Phòng Giáo dục và ào tạo huyện Kon Rẫy)

Chất lượng giáo dục từng ước được n ng lên mang tính ổn định và ền vững. Trong chỉ đạo và điều hành, hiệu trưởng các trường luôn ám sát các mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu của ngành cấp trên và quận ủy, ủy an nh n d n quận. Công tác tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước được thực hiện há tốt, tạo chuyển iến tích cực trong tư tưởng và hành động của đội ngũ cán ộ quản l , giáo viên - nhân viên.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá các hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học

Kết quả qua thống ê về thực trạng tổ chức iểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn cho thấy tất cả các hoạt động này có điểm trung ình M đều trên 4.0 (tốt). Trong đó, hoạt động “Việc chấm, chữa, trả ài đúng quy định và thể hiện tinh thần đổi mới” được đánh giá cao nhất (M=4.19, SD=0.52), và thất nhất là hoạt động “Kiểm tra việc giáo viên thực hiện công tác đánh giá ết quả học tập của học sinh theo quy chế” được đánh giá thấp nhất (M=4.08, SD=0.64), (xem ảng 2.16).

Bảng 2.16. ánh giá thực trạng tổ ch c iểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn tại các trường tiểu học huyện Kon Rẫy

S TT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Rất cần thiết (ngƣời) Cần thiết (ngƣời) Ít cần thiết (ngƣời) Không cần thiết (ngƣời) Rất không cần thiết (ngƣời) 1 Việc chấm, chữa, trả ài đúng quy định và thể hiện tinh thần đổi mới.

22 63 5 0 0 4.19 0.52

2

Quản l hồ sơ chuyên môn qua việc iểm tra các tài liệu liên quan đến các hoạt động dạy học của giáo viên: Kế hoạch công tác cá nh n hàng năm, ế hoạch ài giảng (giáo án), sổ gọi tên ghi điểm.

28 53 7 2 0 4.19 0.66 3 Tổ chức việc đánh giá ết quả học tập của học sinh một cách khách quan, công ằng, đủ độ tin cậy, chú quán triệt văn ản hướng dẫn iên soạn để iểm tra

S TT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Rất cần thiết (ngƣời) Cần thiết (ngƣời) Ít cần thiết (ngƣời) Không cần thiết (ngƣời) Rất không cần thiết (ngƣời) của ộ Giáo dục và Đào tạo. 4

Kiểm tra, đánh giá đúng thực chất việc giáo viên nắm vững chương trình và thực hiện đúng chương trình, giảng dạy và giáo dục đúng ế hoạch, có đầy đủ hồ sơ sổ sách cho giảng dạy và giáo dục, học tập ồi dưỡng chuyên môn theo qui định.

27 55 2 6 0 4.14 0.75

5

Kiểm tra việc giáo viên thực hiện công tác đánh giá ết quả học tập của học sinh theo quy chế.

22 53 15 0 0 4.08 0.64

(Nguồn: S liệu điều tra BQL và GV tại các trường tiểu học huyện Kon Rẫy)

2.5. Đánh giá chung

2.5.1. Mặt mạnh

- Sự quan t m, chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo, của an giám hiệu nhà trường

- Hoạt động của tổ chuyên môn từng ước đi vào nề nếp (x y dựng ế hoạch cả năm, tháng, tuần cụ thể trên cơ sở nắm được mặt mạnh, mặt yếu của từng giáo viên, cơ sở vật chất, thiết ị, chất lượng học sinh …).

- Tổ chức dự giờ, thao giảng.

- Kế hoạch sử dụng thiết ị trong các giờ lên lớp, tự làm thêm đồ dùng dạy học. - Ph n công nghiên cứu một số môn và cùng thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học.

- Tổ chức học tập tự ồi dưỡng; ồi dưỡng thường xuyên, tổ chức các chuyên đề trong tổ hối và toàn trường.

2.5.2. Hạn chế

- Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng, cũng như tác dụng của uổi sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn nghèo nàn, thời gian sinh hoạt hông đảm ảo.

- Chưa ịp thời đề xuất với hiệu trưởng nhà trường những hó hăn, vướng mắc.

- Một số tổ chuyên môn chưa cập nhật được những thông tin mới của ngành ịp thời.

- Thực tế vẫn còn giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng thiết ị còn mang tính đối phó (có dự giờ hoặc có thanh tra, iểm tra mới sử dụng).

- Một số tổ trưởng năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức còn hạn chế nên hiệu quả hoạt động của tổ chưa cao.

- Kế hoạch năm học, iên ản sinh hoạt tổ ghi sơ sài hông thể hiện rõ nội dung hoạt động của tổ,…

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Thứ nhất, một số giáo viên chưa thực sự say mê với chuyên môn, trong các uổi sinh hoạt chuyên môn ít phát iểu hoặc ít quan t m đến nội dung sinh hoạt

Thứ hai, việc chu n ị nội dung cho các uổi sinh hoạt chuyên môn chưa có sức thuyết phục nên chưa thu hút được sự quan t m trao đổi của giáo viên. Thiếu cập nhật thông tin ịp thời.

Thứ a, các hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn còn đơn điệu, hông được cải tiến; chủ yếu theo tiến trình người được ph n công trình ày áo cáo phần chu n ị, các thành viên trong tổ góp (rất hạn chế). Sau đó lấy iến của tập thể (hầu như là nhất trí), iên ản sinh hoạt chuyên môn ghi sơ sài hông thể hiện rõ nội dung, thời gian sinh hoạt hông ảo đảm…

Thứ tư, việc quản l chỉ đạo chưa chặt chẽ, chưa sát sao; thiếu sự đôn đốc và iểm tra thường xuyên.

- Chưa đổi mới hình thức sinh hoạt, nhiều giáo viên thiếu mạnh dạn trong trao đổi chuyên môn.

- Việc chu n ị nội dung cho các uổi sinh hoạt chuyên môn còn hời hợt, sức thuyết phục của các chuyên đề còn hạn chế, ít hiệu quả nên hông thu hút được sự quan t m trao đổi của giáo viên.

- Nhiều giáo viên còn xem nhẹ uổi sinh hoạt chuyên môn, chưa thực sự say mê với chuyên môn, thức tự học hỏi ồi dưỡng năng lực sư phạm còn hạn chế.

- Việc quản l của tổ trưởng chuyên môn còn chung chung, thiếu chặt chẽ. Từ thực trạng trên, trong thời gian qua nhà trường đã cố gắng rất nhiều trong việc tìm nội dung và hình thức sinh hoạt nhằm làm chuyển iến các uổi sinh hoạt truyền thống nên chất lượng các uổi sinh hoạt chuyên môn có nhiều chuyển iến tích cực.

Tiểu kết chƣơng 2

Đề tài đã làm rõ thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn và thực trạng quản l hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. Mặc dù có đảm ảo được về mục tiêu giáo dục của nhà trường nhưng hiệu quả quản l chưa thật sự đi vào chiều s u và chưa thể hiện đúng và đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn trong quản l , điều hành hoạt động của tổ chuyên môn. Đề tài cũng đã tiến hành hảo sát, ph n tích đánh giá thực trạng và hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại 10 trường tiểu học trên địa àn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum để có số liệu đánh giá hách quan và thực chất. Qua những dữ liệu thu thập được từ quá trình hảo sát và thực tiễn công tác, chúng tôi nhận

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)