Nội dung và hình thức hoạt động tổ chuyên mô nở trường tiểu học

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 27)

7. Cấu trúc luận văn

1.3.5. Nội dung và hình thức hoạt động tổ chuyên mô nở trường tiểu học

1.3.5.1. Nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học

Như vậy có thể nói TCM trong nhà trường tiểu học là đơn vị cơ sở cơ ản để thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như của ộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, địa phương

và của nhà trường. Hoạt động của TCM có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Chính vì vậy, nếu Hiệu trưởng quản l tốt hoạt động của TCM trong nhà trường thì sẽ n ng cao chất lượng giáo dục của trường.

Từ nhiệm vụ của TCM ta có thể thấy các hoạt động của tổ chuyên môn ao gồm :

- Hoạt động giảng dạy của giáo viên trên cơ sở ế hoạch và ph n phối chương trình của ộ Giáo dục và Đào tạo được nhà trường cụ thể hoá ằng thời hoá iểu và sổ đầu ài của các tổ chuyên môn.

- Hoạt động chủ nhiệm lớp.

- Hoạt động phụ đạo học sinh yếu ém, ồi dưỡng học sinh giỏi.

- Hoạt động tự học, tự ồi dưỡng dưới các hình thức theo chuyên đề hoặc đăng dạy tốt để hông ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy n ng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

- Hoạt động ồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của ộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc theo chuyên đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

- Hoạt động nghiên cứu hoa học, viết sáng iến inh nghiệm theo chuyên đề, làm đồ dùng dạy học.

- Hoạt động ngoại hoá do nhà trường, đoàn thể hoặc tổ chuyên môn tự tổ chức. Tổ trưởng chuyên môn là người trực tiếp điều hành, theo dõi các hoạt động của tổ chuyên môn. Tổ trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về ết quả hoạt động chuyên môn của tổ mình phụ trách. Do vậy Tổ trưởng chuyên môn phải là người có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ vững nhất trong tổ và cũng là người có ph m chất đạo đức tốt, có hả năng quản l tốt, đặc iệt là người có uy tín cao trong tập thể nhà trường và tập thể tổ.

1.3.5.2. Hình th c hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học

Hoạt động của tổ chuyên môn ở các nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng hiện nay theo nhiều hình thức phong phú như tổ chức các tiết dạy chuyên đề: rèn ỹ năng, ứng dụng công nghệ thông tin, các tiết dạy thực hành trải nghiệm…, hướng dẫn cách lập ế hoạch dạy và học, ế hoạch ồi dưỡng thường xuyên, ồi dưỡng những chuyên đề còn hạn chế...

Thông qua các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn giúp các cán ộ, giáo viên được chia sẻ, thảo luận, được tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện. Qua đó giúp cho cán ộ, giáo viên nắm rõ hơn phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động một cách linh hoạt có hiệu quả.

Tổ chức giao lưu chủ đề giữa các nhóm/lớp. Qua việc thăm lớp, dự giờ các tiết dạy chuyên đề hằng tháng, toàn thể cán ộ, giáo viên được thảo luận, góp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những yếu ém, tồn tại của các tiết học đã được tổ chức.

Qua các uổi sinh hoạt chuyên môn, ộ phận chuyên môn nhận thức s u sắc tầm quan trọng của việc tổ chức các uổi sinh hoạt nhằm tập trung thảo luận s u về công tác chuyên môn. Nhận thức rõ hơn vị trí, vai trò, trách nhiệm của những người làm công tác chuyên môn, chủ động x y dựng ế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề tại đơn vị có hiệu quả.

1.4. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng tiểu học

1.4.1. Quản lí hoạt động tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường

a) Theo Từ điển Tiếng Việt, NX Đà Nẵng thì Kế hoạch là “toàn ộ những điều vạch ra một cách có hệ th ng về những công việc dự định làm trong một thời hạn nh t định, với mục tiêu, cách th c, trình tự, thời hạn ti n hành”.

ên cạnh đó, trên phương diện hoạt động quản l , còn có thể hiểu ế hoạch là sự thể hiện đồ của chủ thể quản l về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản l thể hiện qua hệ thống mục tiêu và các iện pháp, nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.

- X y dựng ế hoạch là xác định được các mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong hoảng thời gian đã xác định.

- X y dựng KH là làm rõ 4 c u hỏi quan trọng: - Chúng ta là ai và đang ở đ u?

- Chúng ta muốn đi đến đ u?

- Chúng ta làm gì? Làm thế nào? ằng phương tiện/công cụ gì? Để đến được vị trí mong muốn?

- Làm thế nào để iết chúng ta tới đích?

) Ý nghĩa của việc x y dựng ế hoạch tổ chuyên môn + Đối với tổ trưởng chuyên môn

- Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn của tổ trưởng chuyên môn về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của tổ chuyên môn trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các iện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.

- Kế hoạch TCM có nghĩa như là phương tiện, công cụ quản l quan trọng giúp Tổ trưởng chuyên môn tổ chức, chỉ đạo, điều hành, iểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể TCM, cũng như của từng thành viên trong tổ.

- Kế hoạch TCM giúp tổ trưởng chuyên môn chủ động, tự tin trong công tác quản l , chỉ đạo các hoạt động của tổ chuyên môn.

+ Đối với các thành viên trong tổ chuyên môn

- Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất chí, nguyện vọng và hả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (t m và lực) của tập thể giáo viên trong TCM.

- Kế hoạch TCM để chỉ rõ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ.

- Kế hoạch TCM là cơ sở có tính pháp l cho mỗi thành viên trong tổ chuyên môn xác định ế hoạch hoạt động trong năm học.

+ Đối với hiệu trưởng

- Kế hoạch TCM là ế hoạch có tầm quan trọng và là một trong những ế hoạch cơ ản nhất trong quản l nhà trường; nó là sự triển hai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và ế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường.

- Kế hoạch TCM giúp hiệu trưởng nhà trường trong công tác quản l , chỉ đạo nhà trường của hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động iểm tra, đánh giá của hiệu trưởng.

c) Những yêu cầu đối với việc x y dựng ế hoạch tổ chuyên môn

+ Đảm ảo tính mục đích: X y dựng ế hoạch TCM nhất thiết cần phải xác định rõ các mục tiêu phát triển cần hướng tới, các nhiệm vụ cần phải giải quyết, các trạng thái thay đổi tích cực cần đạt được của TCM. Hệ thống mục tiêu của TCM không tách rời mà gắn ó mật thiết và hướng tới các mục tiêu phát triển của nhà trường.

+ Đảm ảo tính cụ thể: Các mục tiêu, chỉ tiêu trong ế hoạch TCM cần phải rõ ràng, cụ thể; các nguồn lực thực hiện cần được tổ chức một cách tường minh; các iện pháp thực hiện cần được đề xuất một cách cụ thể để thực hiện thuận lợi.

+ Đảm ảo tính hoa học: X y dựng ế hoạch TCM cần phải dựa trên những cơ sở pháp l và cơ sở thực tiễn, thông qua việc ph n tích tình hình một cách đầy đủ, chính xác các thông tin từ ỳ ế hoạch trước, nhận rõ những mặt mạnh, mặt yếu, chỉ rõ nguyên nh n thành công và hông thành công, nhận thức được các yếu tố tác động đến việc thực hiện ế hoạch ở giai đoạn mới.

+ Đảm ảo tính thực tiễn, hả thi: Kế hoạch TCM cần phải là hình ảnh phản chiếu tình hình thực tế của TCM, của nhà trường, năng lực thực hiện cụ thể của đội ngũ giáo viên trong tổ và nguồn lực của tổ chuyên môn cũng như của nhà trường. Sự phù hợp giữa ế hoạch của TCM và thực tiễn sẽ đảm ảo cho mọi mục tiêu và nhiệm vụ có thể thực hiện và đạt ết quả như mong muốn mà nhà trường đã đặt ra.

+ Đảm ảo tính linh hoạt: Thực tế của TCM, của nhà trường trong năm học có thể hông diễn ra hông đúng như dự iến an đầu. Do vậy, cần linh hoạt phát hiện

điểm hông phù hợp của ế hoạch TCM và điều chỉnh ịp thời về mục tiêu, nhiệm vụ và việc hai thác, sử dụng nguồn lực…

+ Đảm ảo tính d n chủ: Kế hoạch TCM cần phải là ết quả thống nhất của trí lực tập thể cán ộ, giáo viên trong tổ. Nếu quá trình x y dựng ế hoạch TCM mọi thành viên trong tổ đều được iết, được chia sẻ àn ạc và thống nhất sẽ là cơ sở để những nỗ lực hành động đi đến mục tiêu chung; đồng thời, sẽ tạo điều iện cho mọi người tham gia iểm soát và đánh giá quá trình thực hiện. Đảm ảo tính d n chủ trong quá trình x y dựng ế hoạch TCM sẽ tạo điều iện phát huy tính sáng tạo của giáo viên, tạo ra cơ chế công hai, minh ạch, cùng tham gia công tác quản l TCM và quản l nhà trường.

+ Đảm ảo tính hệ thống, nhất quán trong tổ chức nhà trường: X y dựng ế hoạch TCM cần đảm ảo mối liên hệ tương hỗ với ế hoạch các TCM và ộ phận hác trong nhà trường, cùng hướng tới thực hiện ế hoạch của nhà trường.

1.4.2. Quản lý hoạt động xây dựng và giải trình kế hoạch dạy học các môn học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học của tổ theo tuần, tháng, học kỳ và năm học

Trong hoạt động của TCM ở trường tiểu học, có nhiều loại ế hoạch được x y dựng và thực hiện, trong đó, có 2 loại ế hoạch cơ ản và phổ iến, đó là:

- Kế hoạch năm học của TCM.

+ Kế hoạch năm học của TCM: là ản dự iến ế hoạch triển hai tất cả các hoạt động của tổ chuyên môn trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và của nhà trường.

+ Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn có những đặc điểm:

- Là công cụ có tính pháp quy để tổ trưởng chuyên môn quản l , chỉ đạo các hoạt động của TCM.

- Là cơ sở để x y dựng các ế hoạch hác của TCM.

- Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các thành viên trong TCM. - Là phương tiện để thực thi ế hoạch năm học của nhà trường.

- Do tổ trưởng chuyên môn trực tiếp chỉ đạo x y dựng.

+ X y dựng ế hoạch tổ chuyên môn trong trường tiểu học là sự xác định một cách có căn cứ hoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn và định ra những phương tiện cơ ản để thực hiện có ết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó. ản chất của việc x y dựng ế hoạch năm học của tổ chuyên môn là xác định xem trong năm học tới, tổ chuyên môn hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển đó cần phải làm gì, làm thế nào, hi nào làm và ai sẽ làm.

ên cạnh 2 ế hoạch loại trên, còn có:

- Kế hoạch học ỳ; Kế hoạch hằng tháng là sự cụ thể hóa của ế hoạch năm học cho từng hoảng thời gian nhất định.

- Kế hoạch hoạt động: Các ế hoạch được xác lập trước hi tiến hành một hoạt động để triển hai nhiệm vụ theo ế hoạch năm học. Ví dụ: Kế hoạch thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; ế hoạch tổ chức hoạt động ngoại hóa; ế hoạch n ng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ; ế hoạch hội giảng; ế hoạch dự giờ; ế hoạch ồi dưởng học sinh giỏi - phụ đạo học sinh yếu; …vv…

Chu trình quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học của TTCM

1. X y dựng ế hoạch (trọng t m).

2. Tổ chức, triển hai việc thực hiện ế hoạch:

Sau hi được hiệu trưởng nhà trường phê duyệt, ế hoạch TCM chính thức được đưa vào thực hiện. Để triển hai thực hiện ế hoạch, Tổ trưởng chuyên môn tổ chức, ố trí, sắp xếp mối quan hệ giữa 3 yếu tố: Việc – người – nguồn lực phù hợp với yêu cầu của từng nhiệm vụ, từng hoạt động, theo lộ trình đã được xác định.

3. Chỉ đạo thực hiện ế hoạch:

Kế hoạch đã được phê duyệt có giá trị pháp l để thực hiện. Việc điều hiển, chỉ đạo các thành viên tổ chuyên môn thực hiện ế hoạch thể hiện quan hệ quản l chỉ huy - phục tùng. Tuy nhiên, đối tượng quản l của tổ trưởng chuyên môn là những nhà giáo, những đồng nghiệp, do vậy, vai trò tư vấn, hướng dẫn, ích thích, động viên của tổ trưởng chuyên môn đối với các thành viên trong tổ có nghĩa hích lệ nỗ lực cống hiến và sáng tạo của đội ngũ.

4. Đánh giá việc thực hiện và điều chỉnh ế hoạch:

- Việc tổ trưởng TCM đánh giá thực hiện ế hoạch của các thành viên trong tổ cũng như của TCM là thực hiện chức năng quản l quan trọng, nhằm đảm ảo hép ín chu trình quản l .

- Đánh giá phải dựa vào chu n mực, yêu cầu mà TCM và nhà trường đã xác định; đồng thời phải dựa vào ết quả iểm tra thường xuyên, liên tục.

- Việc đánh giá này chủ yếu diễn ra trong quá trình thực hiện để từ đó điều chỉnh ế hoạch cho phù hợp thực tế. Đánh giá trên tinh thần x y dựng, giúp đỡ và chia sẻ là rất quan trọng.

1.4.3. Quản lý hoạt động thực hiện kế hoạch hoạt động chuyên môn của trường, của tổ trưởng chuyên môn

Hoạt động của TCM gồm nhiều nội dung, nó quyết định cho sự thành công và hoàn thành nhiệm vụ năm học một cách tốt nhất. Một số hiệu trưởng quản l hoạt

động của TCM thông qua tổ trưởng TCM, số hác thì giao cho phó hiệu trưởng trực tiếp quản l và áo cáo cho hiệu trưởng trong các cuộc họp.

Dù là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hay tổ trưởng TCM trực tiếp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn cũng cần phải cụ thể hoá ằng các nội dung, các nhiệm vụ cụ thể trong từng tháng và trong mỗi học ỳ, cả năm học.

1.4.4. Quản lý hoạt động đề xuất hiệu trưởng phân công giáo viên dạy và giáo viên chủ nhiệm lớp theo năm học

* Ph n công giảng dạy ở các tổ chuyên môn:

Để chu n ị cho năm học mới việc ph n công giáo viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy là rất quan trọng, nếu việc ph n công phù hợp, đúng với năng lực chuyên môn của giáo viên sẽ là động lực thúc đ y hoạt động dạy học có chất lượng.

Khi ph n công giáo viên giảng dạy, hiệu trưởng cần trao đổi với tổ trưởng chuyên môn. Hình thức này nói lên quan điểm tôn trọng tổ trưởng chuyên môn. Vì tổ trưởng chuyên môn nắm được tình hình, năng lực, các đặc điểm t m l của giáo viên trong tổ để từ đó thấy được thực lực của từng thành viên. Qua đó thể hiện tính hách quan, công ằng, công hai, d n chủ, phát huy được vai trò của người TTCM.

* Quản l công tác sinh hoạt của tổ chuyên môn:

- Tổ trưởng chuyên môn cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng ít nhất 2 lần theo quy định. Nội dung sinh hoạt tập trung giải quyết những vấn đề hó trong quá trình thực hiện chương trình, về dạy học cho phù hợp với đối tượng, về phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá ết quả học tập của học sinh, ,… Ví dụ :

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)