Kết cấu các bộ phận và các chi tiết khác:

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) THIẾT kế máy CHÀ NHÁM BĂNG tải (Trang 35)

Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải

Lắp trực tiếp vào giá đỡ bằng vít giúp giảm độ cồng kềnh, phức tạp cho máy Bàn mài có diện tích đủ lớn để phôi gia công.

Hình 2.6 Bàn để phôi - Vật liệu chế tạo máy:

- Khung chữ nhật đỡ máy mài: chống rung động, cứng vững: sử dụng thép.

Hình 2.7 Khung chữ nhật đỡ máy

Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang

- Giá đỡ: chống rung động, cứng vững: sử dụng thép.

Hình 2.8 Giá đỡ ru lơ bị dẫn - Bu lông , ốc vít căn chỉnh băng tải nhám.

Hình 2.9 Bu lông, đai ốc

Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải

Hình 2.10 Bản vẽ Lắp

Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang

Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải

Chương 3: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO CHI TIẾT

Để có thể thực hiện sản xuất một sản phẩm đạt được chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ở một điều kiện cụ thể cần phải có quá trình chuẩn bị công nghệ chu đáo. Chuẩn bị công nghệ là giai đoạn chuẩn bị về quy trình sản xuất, chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ cùng với việc tổ chức sản xuất sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Với sự phát triển không ngừng của các lĩnh vực thiết kế và sản xuất hỗ trợ của máy tính và khối lượng lao động cũng như thời gian chuẩn bị sản xuất giảm đáng kể, mức tin cậy cao hơn.

3.1. Chi tiết 1: ( Rulo bị dẫn)

Tính công nghệ trong kết cấu không những ảnh hưởng đến khối lượng lao động mà còn ảnh hưởng đến việc tiêu hao nguyên vật liệu. Vì vậy ngay từ khi thiết kế chúng ta phải chú ý kết cấu của chúng như:

Hộp phải đủ cứng vững để gia công, không bị biến dạng, có thể dùng chế độ cắt cao để gia công.

Các mặt gia công của hộp không có dấu lồi lõm, phải thuận lợi cho việc ăn dao nhanh và thoát dao nhanh, kết cấu của bề mặt phải tạo điều kiện cho việc gia công nhiều mặt cùng 1 lúc trên máy nhiều trục.

Vị tí tương quan giữa các mặt phẳng và các bề mặt lỗ cần gia gông nên vuông góc hoặc song song nhau để dễ định vị và kẹp chặt khi gia công. Các lỗ có đường kính lớn thì nên làm lỗ khi đúc để giảm khối lượng gia công. Đường kính các lỗ nên lựa chọn theo dãy số tiêu chuản cho dễ chọn dao tiêu chuẩn và đề gia công.

3.1.1. Xác định đường lối công nghệ:

Với khối lượng, hình dáng như trên ta lựa chọn sản xuất đơn chiếc. Theo kinh nghiệm thao khảo thì đường lối công nghệ được xác định phù hợp nhất là gia công một vị trí và nhiều vị trí kết hợp nhau, gia công bằng một dao và 2 dao, gia công tuần tự - song song.

3.1.2. Chọn phương pháp gia công:

Đối với các loạt sản xuất hàng đơn chiếc muốn chuyên môn hóa cao để có thể đạt năng suất cao trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam, thì đường lối công nghệ thích hợp nhất là tập trung nguyên công (nhiều bước công nghệ trong một nguyên công). Ở đây dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng và các máy chuyên dùng để chế tạo.

Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang

Sau khi nghiên cứu kỹ chi tiết ta phân chia các bề mặt gia công và lựa chọn phương pháp gia công cuối thích hợp để đạt được cấp chính xác và độ bóng yêu cầu theo bảng 4.1.

3.1.3. Lập tiến trình công nghệ:

Nguyên công 1:Khỏa 2 mặt đầu, khoan 2 lỗ chấm tâm. Nguyên công 2: Tiện thô, bán tinh, tinh lỗ ∅80

Nguyên công 3: Khoan lỗ ∅18 .

Nguyên công 4: Tiện thô, bán tinh, tinh lỗ ∅25 Nguyên công 5: Tiện lỗ trong ∅52x15mm Nguyên công 6: Kiểm tra.

3.1.4. Thiết kế nguyên công:

- Chọn chuẩn:

Chuẩn định vị dùng để gá lắp đầu tiên gọi là chuẩn thô.

Các mặt đã gia công được dùng để làm định vị dùng trong quá trình gia công về sau gọi là chuẩn tinh.

Mục đích của việc chọn chuẩn là đảm bảo: Chất lượng của chi tiết trong quá trình gia công Nâng cao năng suất và giảm giá thành

- Các nguyên tắc chọn chuẩn thô:

Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt cần gia công, đảm bảo độ chính xác cần thiết về vị trí tương quan giữa các bề mặt

Lấy mặt nào dùng để tiếp tục gia công các bề mặt khác làm chuẩn thô

Đối với các chi tiết không cần phải gia công tất cả các bề mặt thì phải chọn mặt có lượng dư gia công nhỏ nhất làm chuẩn thô.

Đối với chi tiết cần phải gia công tất cả các bề mặt thì phải chọn mặt có lượng dư gia công nhỏ nhất làm chuẩn thô.

Nên chọn mặt bằng phẳng, nhẵn không có lỗ rót làm chuẩn thô.

Nên chọn mặt phẳng tương đối vững chắc làm chuẩn thô để tránh cho kẹp bị hỏng hoặc kẹp không chặt.

- Các nguyên tắc chọn chuẩn tinh:

Nên chọn chọn tinh làm chuẩn tinh thống nhất, nghĩa là chọn những mặt của chi tiết sẽ được lắp trên máy công tác sau này để làm chuẩn tinh, như vậy sẽ không tạo nên sai số tích lũy làm hỏng chi tiết phải bỏ đi.

Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải

Chọn chuẩn thật cứng vững sao cho khi gia công chi tiết không bị biến dạng do lực kẹp và diện tích định vị phải đủ lớn

Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản và thuận tiện khi sử dụng.

Cố gắng chọn chuẩn thống nhất, tức là trong nhiều lần cũng chỉ dùng một chuẩn để thực hiện các nguyên công của các quá trình công nghệ, vì khi thay đổi chuẩn sẽ gây ra sai số tích lũy ở những lần gá sau.

3.1.5. Phiếu tiến trình công nghệ:

A. Nguyên công 1: Tiện khỏa 2 mặt đầu, khoan 2 lỗ chống tâm.

Chuẩn định vị là mặt ngoài. Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do, phôi được kẹp chặt với L>D.

Chon máy: Thực hiện trên máy tiện T620, công suất động cơ N=10Kw Chọn dao: Mũi khoan ruột gà

Dao tiện ngoài khỏa mặt đầu hợp kim cứngvới các thông số sau : h =20 mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ;  = 105

( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I ) Dung dịch trơn nguội:khoan

Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.

B1: Tiện khỏa 1 mặt đầu thứ nhất đạt cấp 5, Rz = 20 và khoan 1 lỗ chống tâm. B2: Trở đầu tiện khỏa mặt đầu còn lại đạt cấp 5, Rz = 20, khoan lỗ chống tâm còn lại.

Hình 3.1 Nguyêncông 1 ru lơ B. Nguyên công 2: Tiện thô, tinh mặt trụ xuống còn ∅80 :

Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang

Phương pháp gia công:

Do chi tiết có dạng trụ nên dùng phương pháp gia công tiện là thích hợp nhất. Phương pháp kẹp chặt:

Dùng mâm cặp 3 chấu tự định tâm và mũi chống tâm khống chế 5 bậc tự do. - Chọn máy:

Sử dụng máy tiện T620 để gia công, công suất động cơ N=10Kw Kích thước gia công của chi tiết gia công:l=130mm,d=80mm - Chọn dao:

Do vật liệu của chi tiết làm bằng thép C45 nên chọn dao hợp kim cứng với các thông số sau :

h =20 mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ;  = 105

( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I ) Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.

B1: Tiện thô, bán tinh, tinh đầu đạt ∅80 cấp 6, Ra = 2.5

B2: Trở đầu tiện thô, bán tinh, tinh phần còn lại đạt ∅80 cấp 6, Ra = 2.5 Định vị bằng mâm cặp và mũi chống tâm.

Hình 3.2 Nguyêncông 2 ru lơ C. Nguyên công 3: khoan lỗ ∅18 xuyên tâm:

Chuẩn định vị là mặt ngoài. Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do.

Chọn máy: thực hiện trên máy tiện T620, công suất động cơ N=10Kw Chọn dao :Dao khoan ruột gà ∅18

Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải

B1: lắp mũi khoan ∅18 vào ụ động rồi khoan. Dung dịch trơn nguội:khoan

Hình 3.3 Nguyêncông 3 ru lơ D. Nguyên công 4 tiện lỗ ∅25x130 mm:

Sử dụng máy tiện T620 để gia công, công suất động cơ N=10Kw

Chuẩn định vị là mặt ngoài. Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do, phôi được kẹp chặt với L>D.

Chon máy: Thực hiện trên máy tiện T620, công suất động cơ N=10Kw Chọn dao: Dao tiện lỗ hợp kim cứng với các thông số sau :

h =20 mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ;  = 105

( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I ) Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.

B1: Tiện thô, bán tinh, tinh đầu thứ nhất đạt ∅25 cấp 6, Rz = 2.5 B2: Trở đầu tiện thô, bán tinh, tinh phần còn lại ∅25 cấp 6, Rz = 2.5

Hình 3.4 Nguyêncông 4

Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang

E. Nguyên công 5 tiện lỗ bậc ∅52x15 mm:

Chuẩn định vị là mặt ngoài. Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do, phôi được kẹp chặt với L>D.

Chọn máy: Thực hiện trên máy tiện T620, công suất động cơ N=10Kw Chọn dao: Mũi khoan ruột gà

Dao tiện lỗ hợp kim cứng với các thông số sau : h =20 mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ;  = 105

( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I ) Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm. Sử dụng máy tiện T620 để gia công

B1: tiện lỗ bậc đạt ∅52x15 mmcấp 6, Ra = 2.5.

B2: Trở đầu lại tiện lỗ bậc đạt ∅52x15 mm cấp 6, Ra = 2.5

Hình 3.5 Nguyên công 5

3.1.6. Tính toán chế độ cắt chọn máy, dao cho mỗi nguyên công gia công:

Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải

Hình 3.6 Đồ gá Khỏa mặt đầu, khoan chống tâm Bước1: Tiện Thô

Chiều sâu cắt: t = 0,6 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,2 mm/vong

- Vận tốc cắt: sổ tay CNCTM 2/trang5

Vt = Vb. K1.K2.K3. (3.1)

- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2 Ta chọn: Vb=88 (m/ph).

Trong đó:

K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập 2. K1=0,9.

K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2. K2=0,8

K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2. K3=1 Vt =88.0,9.0,8.1 = 63,36 (m/ph). Tốc độ quay của trục chính : nt=1000Vt πd = 1000.63,6 3,14.84 =241,1(vòng/phút) (3.2) ==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 200 (v/ph).

Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang

Tính lại vận tốc cắt:

Vtt=nmπd

1000=

200.3,14 .84

1000 =50,7(m/phút). (3.3)

Trabảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1Kw . Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.

Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:

T0=L+L1+L2

S.n (phút). (3.3)

Trong đó:

L : chiều dài bề mặt gia công (mm).

L=d

2=42(mm). (3.4) L1 : Chiều dài ăn dao(mm)

L1= t

tg ϕ+(0,5÷2)=

0,6

tg600+(0,5÷2)=0,6(mm) (3.5)

L2: Chiều dài thoát dao(mm). L2 = 3 (mm).

S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng). S= 0,2(mm/phút). N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút. N = 200 (v/ph).

T0=42+0,6+3

0,2.200 =1,14(phút)

Bước2: Tiện tinh:

Chiều sâu cắt: t = 0.4 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,2 mm/vong

- Vận tốc cắt:

Vt = Vb. K1.K2.K3. (3.6)

- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2 Ta chọn: Vb=111 (m/ph).

Trong đó:

K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập 2. K1=0,9.

K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2. K2=0,8

K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2. K3=1

Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải Tốc độ quay của trục chính : nt=1000Vt πd = 1000.79,92 3,14.84 =303(vòng/phút) (3.7) ==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 250 (v/ph).

Tính lại vận tốc cắt:

Vtt=nmπd

1000=

250.3,14 .84

1000 =65,94(m/phút). (3.8)

Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1,2 Kw . Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.

Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:

T0=L+L1+L2

S.n (phút). (3.9)

Trong đó:

L : chiều dài bề mặt gia công (mm).

L=d

2= 84

2 =42(mm).

L1 : Chiều dài ăn dao(mm)

L= t

tgφ+(0,5÷2)=

0,2

tg60°(0,5÷2)=0,5(mm) (3.10) L2: Chiều dài thoát dao(mm). L2 = 3 (mm).

S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng). S= 0,2(mm/phút). N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút. N = 200 (v/ph).

T0=42+0,5+3

0,2.250 =0,91(phút)

Bước3: Khoan 10:

Chiều sâu cắt :t = 102 =5mm với vật liệu là thép tra bảng 5.99 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,5 mm/vong

- Vận tốc cắt:

Vt = Vb. K1.K2.K3. (3.11)

- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-100 sổ tay CNCTM tập 2 Ta chọn: Vb=28 (mm/ph).

Trong đó:

K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.1-5.3 sổ tay CNCTM tập 2. K1=1

Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang

K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2. K2=0,83

K3: Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 sổ tay CNCTM tập 2. K3=0,7 Vt =28.0,7.0,83.1 = 16,28 (m/ph). Tốc độ quay của trục chính : nt=1000Vt πd = 1000.16,28 3,14.10 =518,4(vòng/phút) (3.12) ==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 570 (v/ph).

Tính lại vận tốc cắt:

Vtt=nmπd

1000=

570.3,14 .10

1000 =17,89(mm/phút). (3.13) Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:

T0=L+L1+L2

S.n (phút). (3.14)

Trong đó:

L : chiều dài bề mặt gia công (mm).

L=5(mm).

L1 : Chiều dài ăn phôi(mm)

d 2 cot+(0,5÷2)= 10 2 cotg40 0 +(0,5÷2)=11,5(mm) (3.15) L2: Chiều dài thoát dao(mm). L2 = 3 (mm).

S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng). S= 0,5(mm/phút). N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút. N = 570 (v/ph).

T0=5+11,5+3

0,5.570 =0,06(phút)

Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải

Hình 3.7 Tiện ∅80x130 Bước1: Tiện thô.

Chiều sâu cắt: t = 0,3 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,9 mm/vong

- Vận tốc cắt:

Vt = Vb. K1.K2.K3. (3.16)

- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2 Ta chọn: Vb=126 (m/ph).

Trong đó:

K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập 2. K1=0,9.

K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2. K2=0,8

K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2. K3=1

Vt =126.0,9.0,8.1 = 90,72 (m/ph). Tốc độ quay của trục chính :

nt=1000Vt

πd =343(vòng/phút) (3.17)

==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 320 (v/ph). Tính lại vận tốc cắt:

Vtt=nmπd

1000=84,4(m/phút). (3.18)

Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1,4 Kw . Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.

Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) THIẾT kế máy CHÀ NHÁM BĂNG tải (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)