0 dx 1
t bx
t
Thời gian khi khơng có vật :
n vx
60. jo max
60.0,7525 0,5s
Với phanh đặt ở trục thứ nhất, mômen phanh được xác định, theo 3-58[1] W 0.D G .D2 .n b (Gi Di ).n1 . ph 2.i . 375.i 2 .t 0 . 375.t 0 x dc x m dc m Với W 0 G 2.m D f .d 4500. 2.0,3 0,02.60 120 68N . 68.0,12 4500.0,122.885 1,1.0,85.885 M ph 2.14.0,85 375.142.0,5.0,85 375.0,5 7Nm .
căn cứ vào mômen phanh trên, ta chọn phanh điện từ có Mph = 10 Nm.
tm
M
Chương V. TÍNH TỐN CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦU
Sức nâng Q = 5 tấn; khẩu độ dầm cầu L = 14 m; Chiều cao nâng: H = 8m;
Trọng lượng xe con kể cả bộ phận mang vật nâng :Gx = 4500N. Trọng lượng cầu kể cả cơ cấu di chuyển cầu:Gc = 41200N. Vận tốc di chuyển cầu: Vcmax = 50 m/ph;
Chế độ làm việc: trung bình; Thời gian phục vụ: 5 năm. Sơ đồ cơ cấu di chuyển cầu trục
Hình 5. 1 Sơ đồ di chuyển cầu 3D
1.1. Bánh xe và ray
Chọn loại bánh xe hình trụ có hai thành bên với các kích thước Dbx=300mm. Đường kính ngỗng trục lắp ổ d=70mm. Tra theo bảng 9-4[1] chiều rộng bánh xe là 105mm, chọn ray có chiều rộng mặt tiếp xúc là KP-80mm làm ray cho cầu lăn
Bánh xe được chế tạo bằng thép đúc 55Л và bề mặt được tơi đạt độ cứng HB = 300÷320
Kiểm tra bánh xe theo sức bền dập.
1
Tải trọng tác dụng lên bánh xe gồm có: Trọng lượng bản thân cầu Gc, tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe A khi xe lăn có vật nâng tại một bên cầu.
Hình 5. 2: Sơ đồ tính tải trọng 1 L l 1 G Pmax= PA = PD = 2 (Gx+Q). L 4 = 1 (4500 50000) 2 0,2 1 41200 34825N 2 2 4
Tải trọng nhỏ nhất tác dụng lên bánh xe A(và D) khi khơng có vật nâng tại đầu cầu bên phải
1 G L l 1 G Pmin(A,D) = 2 x L 4 x = 1 .4500. 2 0,2 41200 12325N 2 2 4
Tải trọng tương đương lên bánh xe theo cơng thức 3-65[1]. Pbx = .Kbx.Pmax
Trong đó: Kbx =1,2 hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu, bảng 3-12[1] = hệ số tính đến sự thay đổi tải trọng, theo công thức 3-65a[1]
1 2 (1 0,57 Q )3 Qo Pbx 0,57.1,2.35280 24132
Như vậy bánh xe được làm bằng thép đúc có HB=300 ÷ 320 Kiểm tra ứng suất dập xác định theo công thức 2-67[1].
d 190. P
c
.
trong đó:
Pbx:tải trọng tương đương tác dụng lên
bánh xe.
b: là chiều rộng mặt ray tiếp xúc với bánh xe. r : là bán kính bánh xe. vậy : d 190. Pbx b. r 190. 24132 446N / mm2 35.125 Hình 5. 3: Bánh xe di chuyển cầu
Ứng suất dập cho phép theo
bảng 2-19[1] có [δd] = 750N/mm2
Vậy kích thước bánh xe đã chọn đảm bảo hoạt động an tồn.
Hình 5.4: Sơ đồ động học của cơ cấu di chuyển cầu
1.2. Chọn động cơ điện
-Xác định lực cản chuyển động Wt=kt.W1+W2+W3.
Trong đó : kt là hệ cản do ma sát thành bánh vào ray theo bảng 3-6[1] kt = 2, 2. -Lực cản do ma sát tính theo cơng thức 3-40[1].
W1 (G0
Q). 2 m f . d
480N
3 0 0
Trong đó: μ=0,8 là hệ số ma sát lăn bảng 3-7[1] và f=0,015 là hệ số ma sát trượt bảng 3-8[1]
-Lực cản do độ dốc đường ray xác định theo công thức 3-41[1]. W2 = α(G0+Q) = 0,001(4500+50000) = 54,5 N
Trong đó :α = 0,001 là độ dốc đường ray xác định theo bảng 3-9[1]. -Tổng lực cản tỉnh chuyển động theo công thức 3-39[1]
Wt = kt.W1+W2+W3 = 2,2.480+54,5 = 1110N.
Công suất tĩnh yêu cầu đối với động cơ theo công thức 3-60[1].
Nt W
t .vx 60000.
dc
60000.1,231110.50 0,75KW .
Tương ứng với chế độ làm việc của cơ cấu là trung bình CĐ25%, sơ bộ chọn động cơ điện.
Ký hiệu WANSHSIN
Công suất danh nghĩa: Ndn = 0,75Kw.
Tỷ số truyền: 14 Hệ số quá tải: M max 2,5 . M min Khối lượng: mdc=40Kg.
Hình 5.5: Động cơ điện Wanshsin
1.3. Tỷ số truyền chung
Số vòng quay của bánh xe:
nbx vx
.Db
x
3,14.0,350 53v / ph
Tỷ số truyền chung cần có đối với bộ truyền.
ndc bx
t d
G
i i rôto i i khơp
1.4. Kiểm tra động cơ điện về moomen mở máy
-Gia tốc lớn nhất cho phép đảm bảo hệ số an toàn bám Kb=1,2; tính cho trường hợp lực bám ít nhất (khi khơng có vật). theo cơng thức 3-51[1]
Trong đó j0 max g (Gd . G . f G0 1,2 d Dbx W 0 ) . φ = 0,2 : hệ số bám. F = 0,02: hệ số ma sát trượt
Gd = 4500N: Tổng áp lực lên bánh dẫn khi khơng có vật. W0t: tổng lực cản tỉnh khi khơng có vật. W 0 W G0 1110. 41200 502N . t t Q 41200 50000 Vậy: j 9,81 ( 4500.0,2 4500.0,02 70 502) 0,1m / s 2 0 max 41200 1, 2 300
-Thời gian mở máy tối đa cho phép để không xảy ra trượt :
W 0 .D G .D 2 .n b (Gi Di ) M m0 2.i . t bx 0375.i dx 1 2 .t 0 . 375.t 0 x dc x m dc m Với :∑(GiDi2) = ( G D 2) + (G D 2) = 2,7+0,1 = 2,8Nm2 -Thời gian mở máy tương ứng gia tốc cho phép trên là
n vx 60. jo max 60.0,150 8,3s 0 502.0,3 41200.0,32.854 2,8.854 Vậy M m 2.18.1,23 375.182.8,3.1,23 375.8,3 40,5Nm .
Đối với động cơ điện đã chọn có mơmen danh nghĩa :
M dn
9550 1,8
854 20Nm .
Mơmen mở máy trung bình của động cơ xác định theo công thức :
M m 1,8.Mdn=1,8.20 = 36Nm
=> Mm < Mm0.
Như vậy động cơ đã chọn thoả mãn điều kiện về lực bám, động cơ hoạt động an tồn.
0
1.5. Phanh
Sử dụng phanh điện từ thơng dụng hiện nay :
Thắng từ là thiết bị điện dùng để giảm và dừng tốc độ quay của động cơ một cách nhanh chóng.Haui trường hợp phổ biến yêu cầu dừng động cơ:
- Khi có sự cố hay yêu cầu dừng máy nhưng vẫn đảm bảo động cơ ở trạng thái hoạt động.
KẾT LUẬN
Đề tài này giúp ta hiểu về cấu tạo, chức năng quan trọng của cầu trục trong việc nâng chuyển hàng hóa trong các khu công nghiệp, nhà xưởng.
Giúp ta hiểu được cách thức tính tốn của từng bộ phận của cầu trục, hộp giảm tốc cũng như đưa ra các phương án hợp lí nhằm tiết kiệm chi phí cũng như đáp ứng đủ yêu cầu của doanh nghiệp.
Với những yêu cầu nghiêm ngặt đảm bảo an tồn thì việc tính tốn phải thật sự chính xác, lựa chọn hợp lí để nâng cao năng suất giảm sức lao động tốt nhất cho công nhân.
Cầu trục 1 dầm sức nâng 5 tấn là cầu trục được dùng phổ biến nhất, tiết kiệm chi phí đem lại năng suất cao. Đồng thời tiết kiệm không gian trong nhà xưởng, bảo hành bảo dưỡng dễ dàng, thời gian chế tạo nhanh.
Biết được các cơ cấu không thể thiếu trong cầu trục : + Cơ cấu nâng:
Gồm bộ phận mang, hệ thống pa lăng- cáp, tang, hệ thống dẫn động và động cơ. Cơ cấu này có nhiệm vụ thực hiện chuyển động nâng vật.
+ Cơ cấu di chuyển xe con:
Gồm khung xe, bánh xe, hệ thống dẫn động và động cơ. Cơ cấu này có nhiệm vụ làm giá đỡ cho cơ cấu nâng và thực hiện chuyển động qua lại.
+ Cơ cấu di chuyển cầu:
Gồm hai dầm, các bánh xe, hệ thống dẫn động và động cơ. Cơ cấu này có nhiệm vụ làm giá đỡ cho cơ cấu di chuyển xe con và thực hiện chuyển động tới lui.
Ngồi ra cịn có các bộ phận như: phanh, cơ cấu hạn chế hành trình, bộ điều khiển..v.v..
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Huỳnh Văn Hồng (1975). Tính tốn máy trục, NXB Khoa học kỹ thuật
[2] Pts.Trương Quốc Thành (2000). Máy và Thiết bị nâng chuyển, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
[3] Phạm Phú Lý (1991). Máy nâng chuyển, NXB Đà Nẵng
[4] GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp (1999). Chi Tiết Máy T1,2, NXBGD [5] GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp (1998).Thiết Kế Chi Tiết Máy, NXBGD [6] Bùi Trọng Lưu (2001). Sức Bền Vật Liệu, NXBGD