Tải trọng lên bánh xe

Một phần của tài liệu THIẾT kế cầu TRỤC 1 dầm sức NÂNG 5 tấn (Trang 66 - 69)

b) Chiều dài tang

1.4. Tải trọng lên bánh xe

Tải trọng lên bánh xe. tải trọng lên bánh xe gồm trọng lượng bản thân xe lăn G0 = 4500N và trọng lượng vật nâng Q = 50000N. trọng lượng xe xem như phân bố đều cho các bánh. Khi khơng có vật nâng các bánh xe chịu tải trọng ít nhất Pmin bằng.

Pmin= G0

4  4500  1125N .

4

Khi nâng vật nâng tải trọng lên bánh xe sẽ không đều .

Tổng tải trọng do trọng lượng vật nâng tác dụng lên bánh dẫn.

P  Q 200  50000. 200  25000N

d 400 400

Tải trọng do trọng lượng vật nâng tác dụng lên bánh D

P  P 300  25000. 300  15000N .

D d 500 500

Vậy tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe (bánh D) Pmax = 10000 + 15000 = 25000 N.

Tải trọng tương đương lên bánh xe tính theo cơng thức 3-65[1] Pbx = γ. kbx. Pmax = 25000.0,8.1,2 = 24000 N.

trong đó : γ = 0,8 hệ số tính tốn đến sự thay đổi tải trọng -bảng 3- 13[1]

kbx = 1,2 hệ số tính tốn đến chế độ làm việc của cơ cấu- bảng 3-12[1].

Tải trọng do trọng lượng vật nâng tác dụng lên bánh xe A.

PA  Pd L 3 L3  L4  25000 200  10000N . 500

Tổng tải trọng do trọng lượng vật nâng tác dụng lên hai bánh xe B và C. Pbd = 50000 -10000 -15000 =25000 N. Tải trọng tác dụng lên bánh xe C. PC Tải trọng tác dụng B  Pbd L3 L3  L4  25000. 200  10000N . 500 PB = Pbd - PC = 25000-10000= 15000N

Sức bền dập bánh xe được kiểm tra theo sơ đồ, Hình 3.2 bánh xe chế tạo bằng thép đúc 55л ; để đảm bảo lâu mịn vành bánh được tơi đạt độ rắn

HB=300÷320

Ứng suất dập theo cơng thức 2-67[1]

d  190 

190

 734N / mm 2

trong đó:

Pbx Là tải trọng tương đương tác dụng lên bánh xe.

b: Là khoảng tiếp xúc của bánh xe xúc với bánh xe

r: Là bán kính xe

Ứng suất dập cho phép theo bảng 2-19[1] có [σd]=750N/mm2.

Vậy kích thước bánh xe đã chọn đãm bảo hoạt động an toàn.

1.5. Động cơ điện

Lực cản tính chuyển động của xe lăn gồm có lực cản do ma sát và lực cản do độ dốc đường ray. Lực cản do ma sát tính theo cơng thức :3-40[1]. trong đó : W1  (Q  G0) 2. m  f . d Dbx  (50000 4500). 2.0,3  0,02.15  408N . 120 μ=0,3 ;f=0,02 hệ số ma sát lăn và trượt. bảng 3-7,3-8[1] d =15 đường kính ngỗng trục.

Lực cản do độ dốc đường ray đặt trên cầu theo cơng thức 3-41[1] W2 = α(Q+G0)

trong đó:

α = 0,002 độ dốc đường ray, tra bảng3-9[1] W2 = 0,002(50000+4500) = 109 N.

Lực cản gió bỏ qua do cầu trục làm việc trong nhà thì vận tốc gió khơng đáng kể Tổng lực cản tĩnh: P b x b r 2 4 0 0 0 2 7. 6 0

i i rôto

t d

kt = 2,05 : hệ số tính đến ma sát thành bánh , theo bảng 3-6[1]. Cơng suất tĩnh yêu cầu đối với động cơ theo công thức 3-60[1].

Nt Wt .vx 60000.

dc

 60000* 0,65945.25  0,6N .

Tương ứng với chế độ làm việc của cơ cấu là trung bình CĐ25%, sơ bộ chọn động cơ điện.

Cơng suất danh nghĩa : Ndn = 0,6 Kw. Số vòng quay danh nghĩa : ndc = 885 v/ph

Hệ số quá tải : M max  2,3 .

M min

Mô men vô lăng :(G D 2) = 0,85N/mm2. Khối lượng vô lăng : mdc = 50kg.

1.6. Tỷ số truyền chung

Số vòng quay của bánh xe:

nbxvx

 .Db

x

3,14.0,1225  66,4v / ph

Tỷ số truyền chung cần có đối với bộ truyền.

ndc

x bx

 885  14

66,4

Một phần của tài liệu THIẾT kế cầu TRỤC 1 dầm sức NÂNG 5 tấn (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)