Lựa chọn thiết bị

Một phần của tài liệu THIẾT kế và THI CÔNG mô HÌNH hệ THỐNG rửa XE tự ĐỘNG DÙNG PLC s7 1200, điều KHIỂN và GIÁM sát TRÊN WINCC (Trang 62)

3.2.2.1 PLC S7-1200

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 47 BẢNG 3. 1 Thông số kỹ thuật PLC S7-12001214C DC/DC/DC

3.2.2.2 Driver điều khiển động cơ bước

Chức năng: dùng để điều khiển 2 động cơ step

HÌNH 3. 3 Driver điều khiển động cơ bước TB6600 • Thông số

• Nguồn đầu vào là 9V – 42V. • Dòng cấp tối đa là 4A.

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 48 • Có tích hợp đo quá dòng quá áp.

• Cân nặng: 200G.

• Kích thước: 96 * 71 * 37mm Cài đặt và ghép nối:

• S1 ON, S2 ON, S3 OFF : drive sẽ cấp cho động cơ 200 xung/vòng. • S4 ON, S5 OFF, S6 ON: dòng điện driver cấp cho động cơ từ 1-1,2 A. • Vì Ngõ ra Y của PLC Delta DVP32ES200T nhận tín hiệu âm nên

• Chân PUL-: Đấu với Y0 hoặc Y2 của PLC (trong PLC delta DVP32ES200T • chân phát xung là Y0, Y2).

• Chân DIR- : Đấu với Y1 hoặc Y3 của PLC (trong PLC delta DVP32ES200T • chân điều khiển hướng là Y1,Y3).

• Chân PUL+ : +5 VDC • Chân DIR+ : +5 VDC • GND: -24 VDC

• VCC: +24 VDC

• Chân A+ A- B+ B- của driver động cơ bước nối lần lượt theo thứ tự trên vào • 4 dây A+ A- B+ B- của động cơ.

• Cài đặt vi bước cho driver [3] 3.2.2.3 Động cơ step

Chức năng: dùng để di chuyển cần xịt nước.

HÌNH 3. 4 Động cơ bước

Cách tìm dây A+ A- và B+ B-: không cấp nguồn cho động cơ, lấy 1 dây bất kì chập lần lượt với các dây còn lại rồi quay thử trục động cơ. Nếu trục động cơ bị ghì lại thì 2 dây đó sẽ chung pha. Động cơ bước 2 pha đơn cực có 6 dây: gồm 4 dây pha A+ A- B+ B- và 2 dây còn lại là 2 dây COM. Chỉ sử dụng 4 dây pha còn 2 dây còn lại không sử dụng. [6]

Thông số

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 49

3.2.2.4 Cảm biến hồng ngoại

Chức năng: Chỉ đơn giản là một thiết bị điện tử có khả năng thu, nhận biết được

tín hiệu của tia hồng ngoại.

HÌNH 3. 5 Cảm biến hông ngoại Thông số:

• Model: E18-D80NK

• Dạng đóng ngắt: Thường mở (NO - Normally Open)

• Số dây tín hiệu: 3 dây (2 dây cấp nguồn DC và 1 dây tín hiệu). • Nguồn điện cung cấp: 5VDC.

• Khoảng cách phát hiện: 3 ~ 80cm.

• Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở. • Dòng kích ngõ ra: 300mA.

• Chân tín hiệu ngõ ra: dạng Transistor NPN đã được kéo nội trở 10k lên VCC, khi có vật cản sẽ xuất ra mức thấp (Low-GND), khi không có vật cản sẽ ở mức cao (High-VCC).

• Chất liệu sản phẩm: nhựa. • Có led hiển thị ngõ ra màu đỏ. • Kích thước: 18 x 45mm[2]

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 50

3.2.2.5 Rơle

Chức năng: dùng để đóng ngắt động cơ.

HÌNH 3. 6 Hình ảnh role Thông số

• Dòng Rơ le tối ưu có LED chỉ thị • Dòng điện định mức: 5A

• Điện áp cấp cho cuộn dây: 220v AC • Tiếp điểm: 2 Cặp tiếp điểm

3.2.2.6 Nút nhấn la38/203-209b tự nhả

Chức năng: dùng để nhấn điều khiển động cơ.

HÌNH 3. 7 Hình ảnh nút nhấn Thông số

• Điện áp tải max: 660V • Dòng tải max :10A

• Kích thước : 82x 33x 29mm • Kích thước lỗ lắp đặt : 22mm • Khối lượng : 60g

Công dụng: út nhấn được thiết kế và sản xuất theo tiêu chuẩn cao , có kiểu dáng đẹp, kết cấu chất lượng, chắc chắn, dễ dàng lắp đặt và thay thế. Là loại nút nhấn duy trì

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 51 trạng thái và đảo trạng thái sau mỗi lần bị tác động, loại nút này rất tiện lợi trong đóng mở các thiết bị mà không cần phải qua các hệ thống mạch tự giữ, giúp tiết kiệm dây dẫn trong các mạch điều khiển, đóng cắt nhanh các thiết bị, tiết kiệm diện tích mặt tủ điện vì chỉ cần một nút nhấn hai công dụng.

3.2.2.7 Đèn báo trạng thái

Chức năng: Dùng để báo trạng thái của hệ thống xem hệ thống có vận hành hay không.

HÌNH 3. 8 Hình ảnh nút nhấn Thông số

• Điện Áp Ngõ vào: 230V hoặc 24V • Đường Kính: Phi 22

• Màu sắc: Đỏ , Vàng, xanh, Đen

3.2.2.8 Bèn báo

Chức năng: Đèn xoay cảnh báo hệ thống đang hoạt động và đang có xe ở phía trong. Khi đèn không sáng tức là không có xe phía trong.

HÌNH 3. 9 Đèn báo

Đèn có thể được dùng đèn cảnh báo, đèn quay, đèn quay dung pin, đèn tín hiệu, Đèn cảnh báo, Đèn quay, Đèn quay 24v, Đèn quay điện 220v, đèn quay 12v.

3.2.2.9 Nguồn tổ ong

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 52 Hình 3. 10 Nguồn tổ ong.

Thông số kĩ thuật: • Công suất: 250W.

• Điện áp đầu vào: 110~220VAC. • Điện áp đầu ra: 24VDC.

• Đầu ra: 3 cặp.

• Kích thước: 110x220x49mm.

3.2.2.10 Mạch hạ áp

HÌNH 3. 11 Mạch hạ áp Thông số kỹ thuật

• Điện áp đầu vào: Từ 3V đến 30V.

• Điện áp đầu ra: Điều chỉnh được trong khoảng 1.5V đến 30V. • Dòng đáp ứng tối đa là 3A. Hiệu suất: 92% Công suất: 15W • Kích thước: 45 (dài) * 20 (rộng) * 14 (cao) mm

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 53

3.2.3 Sơ đồ đấu nối

- Sơ đồ nối PLC

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 54 - Sơ đồ đấu nối động cơ step

HÌNH 3. 13 Hình ảnh sơ đồ đấu nối động cơ - Sơ đồ đấu nối nút nhấn

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 55

3.3 Thi công mô hình hệ thống

3.3.1 Thiết kế phần mềm

• Bố trị linh kiện trong tủ điện

HÌNH 3. 15 Sơ đồ bố trí tủ điện 1. Nguồn tổ ong

2. PLC

3. Micostep Driver 4. Rơ le điều khiển

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 56 • bố trí nút nhấn tủ điện HÌNH 3. 16 Sơ đồ bố trí tủ điện 1. Stop 2. Đèn báo run 3. Start 4. Xoay phải 5. Di chuyển lên 6. Di chuyển xuống 7. Xoay trái 8. Động cơ sấy 9. Động cơ nước 1 10. Động cơ nước 2 11. Động cơ xà bông 12. Auto/manual

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 57 • Bố trí thiết bị

HÌNH 3. 17 Sơ đồ bố trí linh kiện 1. Động bơm nước xịt thân xe

2. Vòi xịt gầm 3. Động cơ xịt gầm 4. Động cơ xịt xà bông

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 58

3.3.2 Thi công phần cứng

- Phần khung của mô hình. Khung được làm bằng nhôm để dễ dàng cố định được các động cơ và các cảm biến. Khung được thi công bằng hình hộp chữ nhật và các vitme để di chuyển động cơ step để di chuyển vòi xịt. Các cảm biến và động cơ được gắn vào 2 bên của khung mô hình .

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 59 - Thi công phần tủ điện: vỏ tủ điện có kích thước 30x40x20. Bên ngoài tủ điện được bố trí các nút nhấn để dễ dàng điều khiển hệ thống. Phần bên trong tủ điện được lắp ráp các thiết bị để điều hành hệ thống.

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 60

3.3.3 Mô hình sau khi hoàn thiện

BẢNG 3. 3 Bảng thiết bị Số kí hiệu Thiết bị sử dụng 1 Núi chọn chế độ Auto/manual 2 Nút nhấn stop 3 Đèn báo hiệu 4 Nút nhấn Start

5 Nút điều khiển lên xuống xoay trái xoay phải

6 Nút điều khiển động cơ

7 Động cơ bơm 8 Tủ điện 9 Cảm biến hồng ngoại 10 Quạt sấy 11 Động cơ Step 12 Mạch hạ áp 5V 13 PLC 1214 DC/DC/DC 14 Nguồn tổ ong 15 Driver 16 Role 17 Vitme 18 Vòi xịt

- Công dụng linh kiện

+ Núi chọn chế độ Auto/manual: chọn chế độ + Nút nhấn stop: để dừng hệ thống

+ Đèn báo hiệu: báo hệ thống hoạt động hay không hoạt động + Nút nhấn Start: khởi động hệ thống

+ Nút điều khiển lên xuống xoay trái xoay phải: điều khiển động cơ step. + Nút điều khiển động cơ bơm: bật tắt động cơ.

+ Tủ điện: chứa các thiết bị.

+ Cảm biến hồng ngoại: phát hiện vật.

+ Động cơ bơm: bơm nước và bơm xà phòng + Quạt sấy: sấy khô xe.

+ Động cơ Step: trượt trên vitme và điều khiển xoay trái xoay phải. + Mạch hạ áp 5V: hạ áp cho động cơ sấy.

+ PLC 1214 DC/DC/DC: điều khiển hệ thống + Nguồn tổ ong: chuyển nguồn 220V qua 120V.

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 61 + Driver: cấp xung điều khiển cho động cơ bước.

+ Role: điều khiển động cơ. + Vitme: tạo trục .

+ Vòi xịt: xịt nước.

HÌNH 3. 20 Hình ảnh bên ngoài tủ điện

- Tủ điện có kích thước: 30x40x20. Bên ngoài gồm 10 nút nhấn để điều khiển động cơ và bật tắt hệ thống. 1 nút chọn chế độ và 1 đèn báo hệ thống hoạt động.

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 62 HÌNH 3. 21 Hình ảnh mô hình

- Mô hình hoàn thành gồm có 3 động cơ trong đó có 2 động cơ bơm nước và 1 bộng cơ xà bông có nhiệm vụ bơm nước hoặc xà bông để xịt xe. Hai động cơ step có nhiệm vụ di chuyển các vòi xịt ở thân xe. Hai cảm biến có nhiệm vụ phát hiện xe và truyền về cho PLC.

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 63 HÌNH 3. 22 Hình ảnh bên trong tủ điện

- Gồm PLC có nhiệm vụ nhận truyền dữ liệu để vận hành hệ thống hoạt động. Các role làm nhiệm vụ điều khiển đóng ngắt các động cơ. Hai khối drive điều khiển 2 động cơ step.

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 64

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỘNG

4.1 Bảng phân công đầu vào đầu ra

BẢNG 4. 1 Bảng phân công đầu vào

I0.0 Nút nhấn Start

I0.1 Nút nhấn Stop

I0.2 Cảm biến 2

I0.3 Cảm biến 1

I0.4 Công tắc hành trình dưới hạn I0.5 Nút nhấn xoay qua trái I0.6 Nút nhấn di chuyển nghịch I0.7 Nút nhấn xoay qua trái I1.0 Nút nhấn di chuyển thuận

I1.1 Chọn chế độ Auto/ Manual

I1.2 Nút nhấn động cơ xịt gầm I1.3 Nút nhấn động cơ xịt nước I1.4 Nút nhấn động cơ xà bông

I1.5 Nút nhấn động cơ sấy

BẢNG 4. 2 Bảng phân công đầu ra

Q0.0 PUL_driver 1

Q0.1 DIR_driver 1

Q0.2 PUL_driver 2

Q0.3 DIR_driver 2

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 65

Q0.5 Bơm nước xịt gầm

Q0.6 Bơm xả bọt

Q0.7 Đèn báo Run

Q1.1 Động cơ sấy

4.2 Giản đồ thời gian

4.2.1 Chế độ xịt gầm

HÌNH 4. 1 Giản đồ thời gian

Khi cảm biến 1 phát hiện xe thì động cơ xịt gầm sẽ hoạt động cho đến khi nào xa đi qua cảm biến.

4.2.2 Chế độ xịt thân xe

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 66 Khi nhấn nút start: cảm biến 2 phát hiện xe thì hệ thống sẽ hoạt động cơ bơm nước sẽ bơm nước lên hai động cơ step sẽ quay xung quanh xe cho khi hết 1 quá trình. Sau đó là hệ thống xịt xà bông sẽ hoạt động khi step bằng 2.

4.3 Lưu đồ thuật toán

4.3.1 Lưu đồ chọn chế độ

HÌNH 4. 3 Sơ đồ chọn chế độ Chú thích:

Đ: đúng S: sai

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 67 Khi mới bắt đầu vào mình phải chọn chế độ Auto hay chế độ Manual. Nếu chọn chế độ Auto thì người lái xe chỉ cần nhấn nút start để chạy chương trình Auto. Chế độ manual thì người lái xe sẽ chọn động cơ mình muốn và di chuyển 2 động cơ step để di chuyển cần gạt.

Khi mình nhấn nút stop ở chế độ auto thì hệ thống sẽ dừng lại các động cơ sẽ dừng hoạt động và đèn báo sẽ tắt. Còn ở chế độ manual ấn nút stop thì hệ động cơ cũng sẽ hoạt động sau khi nhả nút stop.

4.3.2 Lưu đồ Auto

HÌNH 4. 4 Sơ đồ chế độ Auto Chú thích: CB1= cảm biến 1

CB2= Cảm biến 2

ĐCXG= Động cơ xịt gầm ĐCBN= Động cơ bơm nước ĐCXB=Động cơ xà bông ĐCSK= Động cơ sấy khô Mức 0 ở trạng không hoạt động

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 68 Mức 1 ở trạng hoạt động

Khi cảm biến 1 phát hiện ra xe vào thì hệ thống xịt gầm xe sẽ hoạt động cho đến khi nào xe chạy qua. Khi xe chạy đến cảm biến 2 người lái xe sẽ nhấn nút start thì hệ thống sẽ hoạt động. Step 1 sẽ chạy vòng đầu tiên là xịt nước. Khi step bằng 2 là xịt xà bông. Step bằng 3 là xịt lại nước. Sau đó 2 động cơ step sẽ trở về vị trí ban đầu. Khi step về vị trí ban đầu thì hệ thống sấy sẽ hoạt động 10 giây.

4.3.3 Lưu đồ khối manual

Lưu đồ thuật toán chương trình con manual.

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 69 HÌNH 4. 6 sơ đồ điều khiển động cơ step

Chú thích: CB1= cảm biến 1 CB2= Cảm biến 2

Mức 1 nút nhấn được nhấn lần 1

Ở chế độ manual: Mình có thể chọn các các động cơ mình muốn để rửa xe. Có thể chọn nhiều động cơ cùng 1 lúc. Nhấn 1 lần sẽ hoạt động, nhấn lần 2 động cơ sẽ dừng hoạt động.

Khi điều khiển 2 động cơ step: điều khiển động cơ step 1 chỉ có thể di chuyển lên xuống còn step 2 chỉ có thể di chuyển trái, phải. Không thể điều khiển 1 động cơ step vừa quay trái vừa quay phải. Nút nhấn giữ

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 70

4.4 Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát trên WinCC

- Đầu tiên mình chọn vào biểu tượng của Tia portal V16 để mở ứng dụng.

HÌNH 4. 7 Hình TIA portal V16

- Sau khi mở ứng dụng mình chọn vào mở file hoặc tạo một file mới bằng cách chọn Create new project để tạo file mới.

HÌNH 4. 8 Chọn file

- Sau khi mở file mình chọn vào project view để mở file cần muốn mở

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 71 - Chọn vào add new device để mở chọn HMI và PLC. Mình có thể chọn các loại

PLC phù hợp theo khản năng hiểu biết của mình.

HÌNH 4. 10 Mở chọn HMI - Trong phần HMI chọn vào HMI để chọn HMI phù hợp.

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 72 - Để vẽ HMI mình chọn vào phần PC-system và chọn HMI_RT_1 và chọn

screens. Nếu mình muốn vẽ cái mới mình chọn vào add new screen nếu có cái mình vẽ trước mình chọn vào Screen_1.

HÌNH 4. 12 Mở để vẽ HMI - Bên dưới là dao diện hoàn thiện HMI của nhóm em

SVTH: Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Trung Kiên GVHD: Phan Thị Thanh Vân 73

KẾT LUẬN

❖ Kết luận về các nội dung nghiên cứu đã thực hiện: Sau quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, nhóm đã thiết kế và thi công “Thiết kế và thi công mô hình hệ thống

Một phần của tài liệu THIẾT kế và THI CÔNG mô HÌNH hệ THỐNG rửa XE tự ĐỘNG DÙNG PLC s7 1200, điều KHIỂN và GIÁM sát TRÊN WINCC (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)