Những biện pháp đ-ợc Doanh nghiệp FDI thực hiện đẩy mạnh xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại việt nam (Trang 50 - 53)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam

4. Những biện pháp đ-ợc Doanh nghiệp FDI thực hiện đẩy mạnh xuất

khác của các Doanh nghiệp FDI.

Chính phủ đã đ-a ra các văn bản d-ới luật để hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm thu hút FDI và h-ớng về đẩy mạnh xuất khẩu , khuyến khích xuất khẩu của khối Doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam .

Ngoài ra Chính phủ đã tổ chức các cuộc trao đổi giữa Chính phủ với các nhà đầu t- n-ớc ngoài, đây là một diễn đàn trao đổi thông tin hai chiều, tạo cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài hiểu rõ hơn những chủ tr-ơng chính sách về đầu t- n-ớc ngoài của Đảng và Nhà n-ớc ta, mặt khác cũng tạo ra cơ hội để Chính phủ tháo gỡ những v-ớng mắc mà các nhà đầu t- n-ớc ngoài th-ờng hay gặp phải trong quá trình đầu t- tại Việt Nam để sửa đổi những chính sách về đầu t- ngày càng phù hợp hơn.

Giờ đây, khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực đầu t- n-ớc ngoài đã trở lên thông thoáng hơn. Các yêu cầu về thủ tục đăng ký đã đ-ợc đơn giản hoá đồng thời thuế và cho phí kinh doanh cũng đ-ợc hạ thấp. Các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc phép mua ngoại tệ để chi trả các khoản cho phí giao dịch hiện nay, có thể thế chấp quyền sử dụng đất đai để vay tiền từ các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam . Qúa trình cổ phần hoá hiện nay cho phép các nhà đầu t- n-ớc ngoài mua tới 30% vốn cổ phần của công ty. Việc mở rộng thị tr-ờng chứng khoán vào tháng 7/2000 là một b-ớc tiến quan trọng theo h-ớng huy động vốn trong n-ớc và n-ớc ngoài. Các chuyên gia n-ớc ngoài đ-ợc cấp giấy phép c- trú với thời hạn 3 năm so với Visa 6 tháng tr-ớc đây. Từ tháng 1/2002 Việt Nam bắt đầu áp dụng dần hệ thống tự động cấp giấy phép cho các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, trừ những khoản đ-ợc quy định trong danh mục hạn chế.

4. Những biện pháp đ-ợc Doanh nghiệp FDI thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu: khẩu:

4.1. Các biện pháp về tổ chức hoạt động xuất khẩu.

4.1.1. Công tác nghiêu cứu thị tr-ờng.

Thứ nhất, thành lập đ-ợc bộ phận chuyên môn có chức năng nghiên cứu thị tr-ờng và tiếp thị. Nó là một phòng độc lập hoặc là một tổ trong phòng kế hoạch tổng hợp. Nguồn nhân lực của bộ phận này đ-ợc tuyển mới hoặc là nhân

viên của các phòng ban với yêu cầu là phải có những kiến thức cơ bản về công tác Marketing đồng thời am hiểu và có kinh nghiệm trên th-ơng tr-ờng quốc tế.

Thứ hai, công tác lựa chọn thị tr-ờng đ-ợc giao trực tiếp cho bộ phận nghiên cứu thị tr-ờng hoặc phòng kế hoạch tổng hợp thực hiện với sự tham gia của các cán bộ bán hàng và các phòng kinh doanh.

Thứ ba, mỗi bộ phận, mặt hàng, ngành hàng, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp có những yêu cầu cụ thể đặc tr-ng trong việc nghiên cứu thị tr-ờng.

4.1.2. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, ph-ơng thức kinh doanh.

Trong công tác xuất khẩu, các Doanh nghiệp FDI luôn đa dạng hoá mặt hàng trên cơ sở mặt hàng chuyên môn. Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu góp phần khai thác tối đa nhu cầu trong n-ớc và nhu cầu trên thị tr-ờng quốc tế, tăng khả năng cạnh tranh, tăng khả năng kinh doanh và mở rộng thị tr-ờng.

4.1.3. Công tác chào hàng, lựa chọn nhà cung ứng:

Các Doanh nghiệp FDI đã chủ động nghiên cứu thị tr-ờng trong n-ớc để gọi chào hàng sớm hơn, từ đó nhận đ-ợc nhiều th- báo giá hơn từ phía các nhà cung ứng .Khi nhận đ-ợc chào hàng các Doanh nghiệp FDI đã chủ động coi đó là những nhà cung ứng tiềm năng nên khi có kế hoạch nhập khẩu, doanh nghiệp có thể gọi chào hàng tới họ một cách nhanh nhất.

4.1.4. Công tác đàm phán giao dịch.

Đây là một công tác rất quan trọng, đòi hỏi cán bộ thực hiện vừa phải biết nghiệp vụ xuất khẩu vừa phải hiểu chuyên môn, giỏi ngoại ngữ, hiểu biết rộng và nhanh nhạy.

Trong đàm phán, sách l-ợc chung là dấu kín bối cảnh bản thân, thăm dò và tìm hiểu hoàn cảnh đối ph-ơng, thời gian đàm phán cần đ-ợc câc nhắc theo từng cuộc đàm phán, quan sát thái độ của đối ph-ơng và sử dụng ph-ơng pháp điểm chết để quyết định.

4.2. Các biện pháp hỗ trợ và phục vụ hoạt động xuất khẩu.

4.2.1. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.

Một số biện pháp khai thác vốn có hiệu quả nh-:

- Khai thác nguồn vốn từ liên doanh, liên kết. Đây là biện pháp tăng vốn rất nhanh. Với một số th-ơng vụ lớn, doanh nghiệp thực hiện việc kêu gọi các doanh nghiệp th-ơng mại, các tổ chức khác cùng góp vốn kinh doanh. Ngoài ra,

doanh nghiệp tăng c-òng phối hợp với các đối tác trong và ngoài n-ớc, với các đơn vị t- nhân hay các doanh nghiệp n-ớc ngoài.

- Quan hệ chặt chẽ với các tổ chức tín dụng, tận dụng các điều kiện vay vốn với lãi suất -u đãi của các tổ chức này.

- Th-ch hiện mua chịu hoặc các biện pháp giãn thời nhanh chóng đối với những khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình thì các doanh nghiệp đã hạn chế tăng vòng quay của vốn bằng cách tổ chức tốt quá trình kinh doanh. Mặt khác, doanh nghiệp luôn tăng c-ờng theo h-ớng tạo cơ chế, tạo nguồn vốn cho các hoạt động đồng thời tạo quy chế cho quản lý để đảm bảo thực hiện bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả kinh tế trong các hoạt động. Th-ch hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, thu hồi nhanh công nợ để tăng sự linh hoạt của đồng vốn.

4.2.2. Củng cố, thiết lập mối quan hệ với bạn hàng, với các cơ quan có liên quan.

Trong thời buổi cạnh tranh, có đ-ợc bạn hàng là rất khó, duy trì đ-ợcmối quan hệ còn khó hơn. Điều cốt yếu giành chiến thắng trên th-ơng tr-ờng hiện nay là có sự tin t-ởng, sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các bạn hàng, làm ăn có uy tín. Đối với các DN FDI thì phong cách kinh doanh, cách c- sử với bạn hàng và khách hàng luôn thể hiện chữ tín, giúp đỡ và đảm bảo lợi ích cho bạn hàng một cách sòng phẳng kể cả hy sinh một phần lợi ích của mình, không vì lợi ích tr-ớc mắt mà bỏ đi cả một mối quan hệ lâu dài, mất nhiều thời gian và công sức mới gây dựng lại đ-ợc. Các doanh nghiệp luôn đánh giá đ-ợc t-ơng lai và triển vọng của các bạn hàng, khách hàng cũ để từ đó xác định việc nên tập trung coi trọng mối quan hệ nào nhất để đem lại hiệu quả trong hợp tác kinh doanh cả về hiện tại và lâu dài.

4.2.3. Nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị tr-ờng:

Uy tín của doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng tạo thuận lợi cho việc thiết lập mối quan hệ kinh doanh lâu dài trong việc nhận đ-ợc các đơn đặt hàng, hợp đồng uỷ thác, các hoạt động dịch vụ có liên quan. Do đó, các doanh nghiệp đã triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, ban lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm và có những sự chỉ đạo cụ thể đến từng th-ơng vụ kinh doanh, có sự xử lý linh hoạt và kịp thời các tình huống phát sinh. Luôn giáo dục mỗi cá nhân, mỗi bộ phận của doanh nghiệp thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình, của phần mình, gắn bản thân vào các hoạt động của doanh nghiệp.

Trong cơ chế thị tr-ờng hiện nay, doanh nghiệp đã có những hoạt động quảng cáo khuếch tr-ơng để tăng c-ờng uy tín của mình. Họ tổ chức quảng cáo d-ới mọi hình thức đa dạng và phong phú về các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ

của doanh nghiệp, khuếch tr-ơng những thành tựu đã đạt đ-ợc, tìm cách tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại việt nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)